Ba “gặt hái” nổi bật từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại

Ba “gặt hái” nổi bật từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại

ASEAN có vị thế tốt để nhận được sự thúc đẩy mạnh mẽ từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi phục hồi ấn tượng vào năm 2022. Du lịch sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ việc mở cửa này, tiếp đến là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và thương mại.
Trung Quốc hủy bỏ chính sách "Zero-COVID" và những tác động tới Việt Nam

Trung Quốc hủy bỏ chính sách "Zero-COVID" và những tác động tới Việt Nam

Chính quyền Trung Quốc sẽ mở cửa biên giới và dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp cách ly phòng dịch COVID-19 kể từ ngày 8/1/2023. Việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiến tới mở cửa hậu đại dịch sẽ tác động đến kinh tế - xã hội toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Quá trình phục hồi kinh tế và mở cửa có thể diễn ra vào đầu năm 2023, giúp mở ra cơ hội phục hồi một số nhóm ngành, lĩnh vực của Việt Nam trong trung hạn.
Lô hàng chanh leo đầu tiên xuất khẩu sang Trung Quốc

Lô hàng chanh leo đầu tiên xuất khẩu sang Trung Quốc

Mới đây, lô hàng chanh leo đầu tiên của Việt Nam, chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, sau khi làm các thủ tục thông quan tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan, ở thành phố Bằng Tường, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra các chính sách về kinh tế tuần hoàn một cách chính thức ở cấp độ quốc gia. Trung Quốc đã tiến hành triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn với 3 cấp độ chính, gồm: (i) cấp độ vĩ mô (macro); (ii) cấp trung (meso) và (iii) cấp độ vi mô (micro) trong khâu xử lý và quy trình sản xuất phế liệu. Bài viết đánh giá về những kết quả đạt được trong mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc, qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.