Kinh doanh
Trong những năm gần đây, quản lý tài chính của các trường đại học công lập đã có nhiều chuyển biến tích cực để phù hợp hơn với quá trình phát triển, cũng như tiến tới tự chủ đại học.
Chính sách Tài chính
Một trong những phương tiện để hệ thống hóa thông tin kế toán là hệ thống tài khoản kế toán. Đối với các trường đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam, việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo hướng dẫn của Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp còn nhiều bất cập.
Kinh doanh
Tự chủ đại học là xu thế tất yếu của xã hội phát triển và các trường đại học công lập buộc phải thích nghi với cơ chế tự chủ tài chính.
Kinh doanh
Trước đây, kế toán quản trị được áp dụng chủ yếu trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Ngày nay, sự cạnh tranh không chỉ ở lĩnh vực kinh doanh mà cả lĩnh vực giáo dục, do vậy đòi hỏi các trường học phải quan tâm đến việc sử dụng nguồn tài chính hợp lý, tạo ra sản phẩm giáo dục có chất lượng.
Bảo hiểm
Dự án Phát triển hệ thống y tế bền vững do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tăng cường thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) trong 4 năm tới. Dự án này cũng sẽ hỗ trợ quá trình Việt Nam chuyển sang tự chủ tài chính hoàn toàn cho Chương trình Phòng chống HIV và Lao.
Đầu tư
Trước áp lực chi tiêu ngân sách, trong khi nguồn ngân sách trung ương có hạn, các quốc gia phát triển thường giao quyền tự chủ tài chính ngân sách cho các chính quyền địa phương. Tùy vào các mức độ tự chủ mà địa phương được các quyền tự chủ khác nhau. Tại Việt Nam, tự chủ tài chính được đề cập khá nhiều gần đây, tuy nhiên khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tự chủ tài chính ngân sách chính quyền địa phương thì ở Việt Nam chưa được đề cập nhiều. Vấn đề này mới chỉ được khởi xướng sau Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội ngày 24/11/2017 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, trong đó cho phép tự chủ trên cơ sở tăng thu từ thuế và phí. Bài viết nghiên cứu khái niệm và cách đo lường tự chủ tài chính ngân sách địa phương, bao gồm cả tự chủ thu và tự chủ chi tiêu.
Tiêu dùng
Sách mang lại cho chúng ta vô vàn kiến thức rộng lớn mà để tự tìm hiểu, chúng ta phải mất hàng chục năm, thậm chí đến khi cái chết ập đến có lẽ vẫn chưa tra ra. Trong độ tuổi từ 20-30 hầu hết ai trong chúng ta cũng đều phải trải qua những cuộc đấu tranh trong suy nghĩ, hành động của bản thân và thấy có nhiều điều vẫn khiến mình hoài nghi. Đặc biệt, sắp bước qua một năm mới, dưới đây là một vài cuốn sách giúp bạn có thể tự chủ tài chính cho chính bản thân mình.
Hỏi - đáp chính sách
Theo Nghị quyết số 39/NQ-CP ngày 11/6/2019 của Chính phủ, Bộ Tài chính được giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) trong các lĩnh vực, thay thế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP.
Kinh doanh
Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, đổi mới để phát huy cơ chế này trong thời gian tới. Bài viết phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập để làm rõ cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập ở Việt Nam…
Kinh doanh
Bài viết phân tích thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường đại học công lập ngành Y tại khu vực miền Bắc, đề xuất một số giải pháp tăng cường cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị này.
Kinh doanh
Để phát triển kinh doanh du lịch sinh thái nhằm gia tăng nguồn thu, nâng cao khả năng tự chủ tài chính, ngoài các yếu tố về lợi thế, tiềm năng, các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần nhận được sự quan tâm sâu sát của các cấp, ngành về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, đào tạo nhân lực phục vụ du lịch sinh thái, quản lý du lịch sinh thái bền vững… Bài viết đánh giá thực trạng tự chủ tài chính và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, góp phần nâng cao khả năng tự chủ tài chính tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam.
Quốc tế
Tự chủ tài chính giáo dục đại học là một "nấc thang" tất yếu trong quản trị đại học tại các nước phát triển. Vấn đề này nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả quốc tế, đặc biệt là trong thời kỳ đầu chuyển giao sang tự chủ đại học tại các quốc gia. Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, việc đẩy mạnh tự chủ đại học cần thực hiện song hành cùng với các nỗ lực cải cách về vấn đề tài chính cho giáo dục đại học
Đầu tư
Sau 12 năm thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, nguồn thu hoạt động sự nghiệp y tế của các bệnh viện công lập không ngừng tăng qua các năm, góp phần đảm bảo các khoản chi thường xuyên, dần tiến tới tự chủ hoàn toàn về tài chính, giảm thiểu đáng kể sự lệ thuộc vào ngân sách nhà nước.
Quốc tế
Hoàn thiện cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các cơ sở giáo dục đại học công lập nói riêng là nhiệm vụ cấp thiết đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng như với các đơn vị sự nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu tư
Tự chủ là xu thế tất yếu đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ công nói chung và các đơn vị cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh nói riêng. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm thích đáng nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật để phát triển và đổi mới cơ chế tự chủ tài chính, tổ chức và hoạt động của các cơ sở Y tế công lập gắn với chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa. Nhờ đó, các bệnh viện Y học cổ truyền công lập cũng đã phát huy hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính và đạt được những kết quả nhất định.
Đầu tư
Bằng phương pháp khảo sát trực tiếp 108 cán bộ công tác tại các đơn vị quản lý và sử dụng ngân sách trong lĩnh vực giáo dục huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu, kết hợp với thu thập số liệu tại phòng Giáo dục huyện Hòa Bình, thông qua phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố và khảo sát chuyên gia, nghiên cứu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công tại huyện Hòa Bình, gồm: Tổ chức bộ máy, quản lý con người và đào tạo, quản lý về dự toán tài chính, quản lý các khoản chi và quản lý nguồn thu.
Đầu tư
Tiến trình tự chủ tài chính nói riêng và tự chủ đại học nói chung là con đường để các quốc gia chuyển đổi cơ chế quản lý hệ thống giáo dục đại học từ mô hình nhà nước điều hành sang mô hình nhà nước giám sát.
Kinh doanh
Tự chủ đại học là xu thế tất yếu trong sự phát triển của các trường đại học công lập, trong đó có các đại học vùng. Đây là một bước tiến trong tư duy quản trị đại học. Tuy nhiên, nó vẫn chưa phải là một bước ngoặt có khả năng tạo ra sự đột phá, vì theo quy định của Luật Giáo dục đại học 2012, Nhà nước vẫn đóng vai trò kiểm soát rất lớn.
Bình luận chính sách
Sau 5 năm triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo (GD-ĐT), nhắc đến những chuyển biến nổi bật của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là kể đến những đổi mới về tổ chức và quản trị nhà trường, chất lượng đào tạo và công tác sinh viên (SV) cùng chỉ số khoa học công nghệ (KHCN) được nâng cao… Có một lĩnh vực đặc biệt góp phần vào sự phát triển vượt bậc của trường, đó là đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD-ĐT.
Trao đổi - Bình luận
Đây là một trong những mục tiêu được UBND TP. Hà Nội đặt ra tại Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 18/6/2018 về triển khai thực hiện nâng mức tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc TP. Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021.