Hóa giải áp lực trên thị trường tiền tệ, ngoại hối

Hóa giải áp lực trên thị trường tiền tệ, ngoại hối

Kể từ đầu năm 2022, đặc biệt từ cuối tháng 2/2022, thị trường tiền tệ, ngoại hối của Việt Nam đã chịu một số áp lực từ bên trong và bên ngoài khiến tỷ giá và lãi suất gia tăng. Tuy nhiên, nhờ bối cảnh thuận lợi từ nền tảng vĩ mô vững chắc cũng như sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, thị trường tiền tệ, ngoại hối của Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định. Xu hướng này nhiều khả năng sẽ tiếp tục được duy trì trong nửa cuối năm 2022.
VND sẽ giảm giá không quá 3% so với USD

VND sẽ giảm giá không quá 3% so với USD

Trong báo cáo mới công bố, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS) cho rằng VND có thể giảm giá tương đối so với USD, mức biến động không quá 3% cho cả năm 2022…
Ukraina phá giá tiền tệ quốc gia

Ukraina phá giá tiền tệ quốc gia

Ngân hàng Nhà nước Ukraina đã giảm 25% tỷ giá hối đoái chính thức của đồng Hryvnia so với đồng USD - theo thông báo trên website của Ngân hàng Nhà nước Ukraina (NBU) hôm 21/7.
Áp lực tỷ giá tăng nhưng không đáng quan ngại

Áp lực tỷ giá tăng nhưng không đáng quan ngại

Lạm phát được kỳ vọng duy trì ở ngưỡng cao trong khi nguồn cung USD có xu hướng giảm đi khi thặng dư thương mại giảm trong 6 tháng đầu năm 2022, khiến áp lực tỷ giá VND/USD sẽ tăng nhẹ mặc dù không đáng quan ngại.
Cẩn trọng với tỷ giá tăng "nóng"

Cẩn trọng với tỷ giá tăng "nóng"

Hơn 10 tỷ USD đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bán ra để can thiệp thị trường ngoại tệ cho thấy, áp lực của làn sóng tăng lãi suất trên thế giới tới tỷ giá tại Việt Nam là không nhỏ.