Phát triển công nghiệp công nghệ cao: Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và bài học cho Việt Nam

Phát triển công nghiệp công nghệ cao: Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và bài học cho Việt Nam

Hoa Kỳ được đánh giá là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia dẫn đầu về phát triển công nghệ trong các ngành công nghiệp. Hoa Kỳ cũng là nơi đặt trụ sở của nhiều công ty công nghệ nổi tiếng nhất thế giới, như: Apple, Intel, Google, Facebook và Microsoft… Học hỏi kinh nghiệm phát triển công nghiệp công nghệ cao (CNC) của Hoa Kỳ sẽ giúp Việt Nam rất nhiều trên con đường phát triển công nghiệp CNC nói riêng và phát triển đất nước nói chung.
Phát triển du lịch bền vững tại các đô thị

Phát triển du lịch bền vững tại các đô thị

Tính đến tháng 9/2022, Việt Nam có gần 900 đô thị với 5 thành phố trực thuộc trung ương, đóng góp 70% GDP cả nước. Tại nhiều đô thị có nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn nổi trội, du lịch đã thật sự trở thành động lực đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Đến 2030, mỗi năm cần hơn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam

Đến 2030, mỗi năm cần hơn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ước tính tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 vào khoảng trên 350.000 tỷ đồng. Tính bình quân, mỗi năm sẽ cần chi hơn 50.000 tỷ đồng để đạt mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng từ 4,2 - 4,8%/năm.
Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Ngành Dệt may của Việt Nam cũng là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam cán đích với 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước [4]. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, như: đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá… Thời gian tới, để ngành Dệt may phát triển ổn định và bền vững, cần có nhiều giải pháp đồng bộ.
Phát triển kinh tế tư nhân: Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam

Phát triển kinh tế tư nhân: Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam

Thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân là một yêu cầu tất yếu cần đặt ra trong bối cảnh hiện nay. Tại Việt Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định: “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế”. Thực tế trong những năm qua, kinh tế tư nhân đã đóng góp không nhỏ trong phát triển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn những rào cản về chính sách dẫn đến kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư nhân, cũng như phát huy nội lực của nền kinh tế. Trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc về thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, qua đó rút ra bài học đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp chip Hà Lan nhắm đến Việt Nam

Các doanh nghiệp chip Hà Lan nhắm đến Việt Nam

Khi các hạn chế thương mại gia tăng và việc phương Tây tiếp tục giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc như một trung tâm sản xuất, các công ty chip Hà Lan đang tìm kiếm đầu tư mới vào Việt Nam.
Các doanh nghiệp chip Hà Lan nhắm đến Việt Nam

Các doanh nghiệp chip Hà Lan nhắm đến Việt Nam

Khi các hạn chế thương mại gia tăng và việc phương Tây tiếp tục giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc như một trung tâm sản xuất, các công ty chip Hà Lan đang tìm kiếm đầu tư mới vào Việt Nam.