Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Theo Bộ Tài chính, vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn nhà nước để làm tốt vai trò dẫn dắt, mở đường cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển.
Thực hiện thoái vốn 141 doanh nghiệp giai đoạn 2022-2025

Thực hiện thoái vốn 141 doanh nghiệp giai đoạn 2022-2025

Theo Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 – 2025, Chính phủ sẽ thực hiện cổ phần hóa 19 doanh nghiệp, sắp xếp lại 5 doanh nghiệp; thực hiện thoái vốn 141 doanh nghiệp giai đoạn 2022-2025; giữ nguyên phần vốn nhà nước tại 126 doanh nghiệp.
Từ 31/10, lập dự toán thu, chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thế nào?

Từ 31/10, lập dự toán thu, chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thế nào?

Ngày 16/9/2022, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 57/2022/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Nghị định số 148/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, nguồn thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước và chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp.
Tìm vốn cho dự án đường bộ cao tốc

Tìm vốn cho dự án đường bộ cao tốc

Giao thông là ngành nhận được sự ưu tiên cao nhất về bố trí vốn kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, lên đến 304.000 tỷ đồng, chiếm 50% tổng vốn ngân sách trung ương, khoảng 640.000 tỷ đồng. Nhưng vốn nhà nước so nhu cầu vẫn rất thấp. Vì vậy, theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển hệ thống hạ tầng giao thông phải đa dạng hóa, huy động tư nhân, toàn xã hội thông qua phương thức đối tác công tư (PPP).
Thu, nộp khoản lợi nhuận, cổ tức được chia cho phần vốn nhà nước như thế nào?

Thu, nộp khoản lợi nhuận, cổ tức được chia cho phần vốn nhà nước như thế nào?

Từ ngày 01/01/2022, cổ tức, lợi nhuận được chia phải nộp ngân sách nhà nước (NSNN) được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp (DN); tỷ lệ vốn góp của Nhà nước được Đại hội cổ đông, Hội đồng thành viên quyết định.
Một số hạn chế, bất cập trong triển khai, áp dụng Luật số 69/2014/QH13

Một số hạn chế, bất cập trong triển khai, áp dụng Luật số 69/2014/QH13

Sau gần 6 năm triển khai, mặc dù đạt được những kết quả tích cực, song việc áp dụng Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) vẫn còn một số vướng mắc, bất cập, trong đó, một trong những nguyên nhân chính là sự chưa đồng bộ giữa Luật này với các luật chuyên ngành.
Cần phân định chức năng quản lý của Nhà nước và quản trị điều hành của doanh nghiệp

Cần phân định chức năng quản lý của Nhà nước và quản trị điều hành của doanh nghiệp

Để quản lý, sử dụng hiệu quả vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp cần được sửa đổi theo hướng phân tách chức năng quản lý của chủ sở hữu với quản trị điều hành của doanh nghiệp. Ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Tài chính xoay quay nội dung này.
[Infographics] Kết quả tích cực trong triển khai Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp

[Infographics] Kết quả tích cực trong triển khai Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp

Việc triển khai Luật số 69/2014/QH13 ngày 26 /11/2014 của Quốc hội về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đã đạt được những kết quả tích cực, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình sắp xếp, đổi mới khu vực doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam.