Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Đà tăng trưởng suy giảm rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm giảm nhu cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh nhiều thách thức yêu cầu doanh nghiệp tái định vị chính mình để nắm bắt cơ hội.
Xuất khẩu vẫn gặp khó

Xuất khẩu vẫn gặp khó

Trải qua tháng đầu năm có kết quả thấp, hoạt động xuất khẩu nước ta bắt đầu có dấu hiệu sôi động trở lại trong tháng 2 với kim ngạch ước đạt 25,88 tỷ USD, tăng 9,8% so với tháng trước và tăng 11% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, tình trạng thiếu vắng các đơn hàng cộng thêm xu hướng giảm của giá hàng hóa cho thấy hoạt động xuất khẩu nhiều khả năng vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong những tháng tới.
Đổi mới phương thức quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp cam kết quốc tế

Đổi mới phương thức quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp cam kết quốc tế

Tổng cục Hải quan vừa hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Dự thảo thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Dự thảo thông tư này có nhiều quy định mới tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, phù hợp với thực tiễn và khắc phục được những vướng mắc hiện tại.
Tháng 2/2023, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 49,46 tỷ USD

Tháng 2/2023, kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 49,46 tỷ USD

Theo số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 2/2023 ước đạt 49,46 tỷ USD, trong đó trị giá xuất khẩu ước đạt 25,88 tỷ USD và trị giá nhập khẩu ước đạt 23,58 tỷ USD.