CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững theo hướng đa mục đích, đa giá trị

Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững theo hướng đa mục đích, đa giá trị

Ngày 08/3/2024, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP 29/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Ngày 29/02/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 208/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu chung của Đề án là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Nhanh chóng lan tỏa mô hình Đô thị giảm nhựa bền vững, trách nhiệm

Nhanh chóng lan tỏa mô hình Đô thị giảm nhựa bền vững, trách nhiệm

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đức Toàn - Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam cho biết, thông qua việc hỗ trợ xây dựng các văn bản hướng dẫn, thực hiện các chính sách ưu tiên liên quan đến chất thải nhựa, các hoạt động tăng cường năng lực, đào tạo, bồi dưỡng, truyền thông, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với chất thải nhựa, quản lý rác thải nhựa ở các khu bảo tồn biển, điểm đến du lịch đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Đầu tư, hoàn thiện 31 trạm quan trắc môi trường không khí tự động

Đầu tư, hoàn thiện 31 trạm quan trắc môi trường không khí tự động

Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia được quy hoạch là một hệ thống mở, thường xuyên được điều chỉnh, bổ sung. Trong giai đoạn 2021 - 2030 tiếp tục đầu tư, hoàn thiện 31 trạm quan trắc môi trường không khí tự động liên tục trên cả nước, trong đó bao gồm 6 trạm quan trắc tự động, liên tục chất lượng không khí nền tại 6 vùng kinh tế - xã hội.
Thay đổi thói quen trong sinh hoạt, tạo động lực cho công tác bảo vệ và phát triển rừng

Thay đổi thói quen trong sinh hoạt, tạo động lực cho công tác bảo vệ và phát triển rừng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Theo đó, Chương trình đề ra mục tiêu thay đổi thói quen trong sinh hoạt, tạo động lực cho công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Thực thi nghiêm chính sách, pháp luật về môi trường để giảm thiểu thải rắn sinh hoạt

Thực thi nghiêm chính sách, pháp luật về môi trường để giảm thiểu thải rắn sinh hoạt

Muốn xử lý triệt để vấn đề liên quan đến chất thải rắn giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường và nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên cần phải nghiêm túc thực thi các chính sách pháp luật, và đặc biệt là Luật Bảo vệ môi trường 2020 vào cuộc sống.
Chuyển đổi năng lượng góp phần đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Chuyển đổi năng lượng góp phần đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050

Tiến hành chuyển đổi năng lượng góp phần quan trọng đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 là một trong những mục tiêu quan trọng được Chính phủ Việt Nam đề ra tại Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ưu tiên 5 hành động quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Ưu tiên 5 hành động quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Theo ông António Guterres - Tổng thư ký Liên hợp quốc, không có năng lượng tái tạo thì không thể có tương lai, năng lượng tái tạo là con đường duy nhất dẫn đến an ninh năng lượng thực sự, giá điện ổn định và cơ hội việc làm bền vững. Vì vậy thế giới cần ưu tiên 5 hành động quan trọng để chuyển đổi hệ thống năng lượng và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.