Hướng tới một Hiệp ước toàn cầu phòng, chống đại dịch Sau khi đại dịch COVID-19 gây ra các đợt phong tỏa chưa từng có khiến các nền kinh tế đảo lộn và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng toàn cầu đã nỗ lực đàm phán về một Hiệp ước quốc tế để giúp ứng phó tốt hơn với những kịch bản tương tự trong tương lai. Tuy nhiên, đã trải qua 9 vòng đàm phán, Hiệp ước phòng, chống đại dịch toàn cầu vẫn đang đứng trước nhiều thách thức bất chấp mục tiêu phải đạt được thỏa thuận trong tháng 5 này.

Hướng tới một Hiệp ước toàn cầu phòng, chống đại dịch

Sau khi đại dịch COVID-19 gây ra các đợt phong tỏa chưa từng có khiến các nền kinh tế đảo lộn và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng toàn cầu đã nỗ lực đàm phán về một Hiệp ước quốc tế để giúp ứng phó tốt hơn với những kịch bản tương tự trong tương lai. Tuy nhiên, đã trải qua 9 vòng đàm phán, Hiệp ước phòng, chống đại dịch toàn cầu vẫn đang đứng trước nhiều thách thức bất chấp mục tiêu phải đạt được thỏa thuận trong tháng 5 này.

Loạt yếu tố hỗ trợ giá vàng

Loạt yếu tố hỗ trợ giá vàng

Chuyên gia phân tích tại Quỹ Marex, ông Edward Meir nhận định: “Đồng USD hạ giá đang hỗ trợ nhất định cho giá vàng. Việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) không phát tín hiệu về nâng lãi suất có thể coi như một yếu tố tích cực, giá vàng có thể sẽ tăng”.
Rủi ro môi trường tác động đến ngành Ngân hàng toàn cầu

Rủi ro môi trường tác động đến ngành Ngân hàng toàn cầu

Thế giới đang phải đối mặt với một kỷ nguyên chưa từng có với những thách thức môi trường, từ biến đổi khí hậu, thiên tai đến cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên. Những rủi ro môi trường này không chỉ gây ra mối đe dọa cho hệ sinh thái và cộng đồng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với các ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm cả ngành ngân hàng. Vì có mối liên hệ sâu sắc với nền kinh tế toàn cầu, các tổ chức tài chính ngày càng phải đối mặt với hậu quả của suy thoái môi trường.