Tăng cường hợp tác kinh tế số trong ASEAN sau đại dịch COVID- 19

Tăng cường hợp tác kinh tế số trong ASEAN sau đại dịch COVID- 19

Sáng 7/6, tại Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà làm Trưởng đoàn đã tham dự hội nghị Nhóm tư vấn AIPA lần thứ 13 (AIPA CAUCUS 13) do Quốc hội Thái Lan chủ trì tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Hài hòa hóa pháp luật về thương mại điện tử trong khu vực ASEAN và một số khuyến nghị

Hài hòa hóa pháp luật về thương mại điện tử trong khu vực ASEAN và một số khuyến nghị

Từ khi thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nhu cầu tiến hành hợp tác trong lĩnh vực luật pháp đã hiện hữu. Từ hợp tác pháp lý, các quốc gia trong khu vực hướng đến mục tiêu xa hơn là hài hòa hóa pháp luật, tuy nhiên, quá trình này gặp không ít thách thức. Bài viết phân tích về hài hòa hóa pháp luật của một số quốc gia thành viên ASEAN trong lĩnh vực thương mại điện tử, qua đó đưa ra khuyến nghị.
Hiệu ứng kinh tế từ xung đột Nga-Ukraine đến ASEAN

Hiệu ứng kinh tế từ xung đột Nga-Ukraine đến ASEAN

Hậu quả kinh tế của cuộc xung đột tại Ukraine sẽ không chỉ giới hạn ở các quốc gia liên đới trực tiếp. Các lệnh trừng phạt kinh tế sâu rộng mà Mỹ và châu Âu áp đặt với Nga khả năng sẽ gây ra một số tác động xấu đến các nền kinh tế ASEAN. Tuy nhiên, có rất nhiều điều chưa chắc chắn, song có thể thấy trước một số manh mối về quy mô và tính chất của các tác động này.
“Cơn khát” lao động tay nghề cao trong ASEAN

“Cơn khát” lao động tay nghề cao trong ASEAN

Môi trường kinh tế tự do cho phép tự do di chuyển hàng hóa và dịch vụ trong khu vực Đông Nam Á là cần thiết để ASEAN thực hiện vị trí trung tâm của mình. Thương mại và đầu tư có thể được khuyến khích thông qua hội nhập khu vực nhiều hơn; nhưng một thành phần quan trọng của quá trình hội nhập này là sự di chuyển tự do của lao động có kỹ năng.