Bảo hiểm
Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), trong đó tập trung về tổ chức bộ máy và nhân sự, cơ chế tài chính của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, đảm bảo tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả để chính sách BHTN thực sự trở thành công cụ chủ yếu quản trị thị trường lao động.
Chính sách Tài chính
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã hoàn thành xây dựng dự thảo Thông tư Hướng dẫn cơ chế tài chính tổ chức Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (Sea Games 31) và Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11 (ASEAN Para Games 11). Hiện nay, Bộ Tài chính đang công bố lấy ý kiến các bộ, ngành và người dân.
Đầu tư
Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.
Đầu tư
Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.
Kinh doanh
Bài viết đánh giá thực trạng chuyển đổi đơn vị sự nghiệp thành công ty cổ phần trên góc độ tài chính và chính sách của Nhà nước kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg. Trên cơ sở phân tích các điểm nghẽn của quá trình chuyển đổi, nhóm tác giả gợi ý về chính sách đối với việc giám sát quá trình cổ phần hóa, định giá đất đai và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức có liên quan.
Quốc tế
Dân số ngày càng đông và tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh chóng đang khiến cho con người trở nên mong manh trước thảm họa thiên nhiên, đặc biệt là các nước đang phát triển. Chính vì vậy, các quốc gia rất cần phải đầu tư thêm vào công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai; thích nghi với những thay đổi của khí hậu để hạn chế những tác động tiêu cực.
Thời sự
Ngày 14/2, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Công chính và Vận tải Lào Bounchanh Sinthavong, để bàn về các vấn đề hợp tác tài chính giữa 2 nước.
Thời sự
Ngày 01/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021. Đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 là một trong những nội dung của Nghị quyết.
Đầu tư
Tự chủ đại học là điều kiện quan trọng để các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện các biện pháp quản trị hiện đại trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Trong nhiều năm qua, vấn đề tự chủ đại học đã được đề cập và triển khai tại các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học công lập.
Đầu tư
Tự chủ đại học là điều kiện quan trọng để các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện các biện pháp quản trị hiện đại trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Trong nhiều năm qua, vấn đề tự chủ đại học đã được đề cập và triển khai tại các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học công lập. Tuy nhiên, mức độ tự chủ của các trường đại học vẫn chưa cao do các trường đại học vẫn chịu sự chi phối của Nhà nước về các vấn đề chính như chỉ tiêu tuyển sinh, mở ngành đào tạo..., nhiều trường đại học công lập vẫn phải hoạt động dựa vào một phần ngân sách nhà nước cấp. Bài viết nghiên cứu thực trạng này tại các trường đại học công lập để có góc nhìn tổng thể về vấn đề này.
Hệ thống văn bản tài chính
Ngày 5/10/2018, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 94/2018/TT-BTC quy định cơ chế tài chính thực hiện Đề án biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam.
Kinh doanh
Đóng góp của khu vực tư nhân ngày càng có xu hướng tăng lên, trong khi khối doanh nghiệp nhà nước giảm dần. So sánh với các quốc gia ASEAN cho thấy, điểm chung đều coi doanh nghiệp nhỏ và vừa là trụ cột, xương sống của nền kinh tế. Để khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển bền vững, nhiều chính sách của Đảng, Chính phủ đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ xóa bỏ những rào cản, cụ thể hóa nhiều giải pháp hỗ trợ, nổi bật là Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa với Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những chính sách này được đánh giá là bước tiến quan trọng trong việc cụ thể hóa các giải pháp hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trao đổi - Bình luận
Ngày 25/10/2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 19 - NQ/TW về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị quyết này khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của các đơn vị sự nghiệp công lập trong nền kinh tế quốc gia và việc đổi mới cơ chế hoạt động trở thành yêu cầu bức thiết, cấp bách trong bối cảnh việc đảm bảo chi ngân sách nhà nước để duy trì hệ thống các đơn vị sự nghiệp, tác động tới điều chỉnh cơ cấu ngân sách theo hướng tăng chi thường xuyên và giảm chi đầu tư.
Tư vấn pháp luật
Qua Hệ thống Tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Quỹ đầu tư phát triển Hà Giang đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động và người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
Trao đổi - Bình luận
Trong thời gian qua, cơ chế hoạt động, tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã từng bước được đổi mới theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị; các đơn vị được vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư để cải tạo, mở rộng, mua sắm trang thiết bị và phát triển các cơ sở khám, chữa bệnh mới để nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân... Tuy nhiên, khi thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập cũng gặp những khó khăn, hạn chế nhất định. Bài viết phân tích và gợi mở một số giải pháp nhằm khắc phục các bất cập, tồn tại đặt ra.
Hỏi - đáp chính sách
Hiện nay, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Thường Tín (Hà Nội) đang thẩm định dự toán thu chi của Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện, nhưng gặp vướng mắc trong việc phân loại nhóm Ban quản lý dự án. Đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp về vấn đề này?.
Chính sách mới
Từ ngày 20/7/2017, một số quy định mới về cơ chế tài chính áp dụng thí điểm đối với các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi ngành Y tế sẽ chính thức có hiệu lực.
Hệ thống văn bản tài chính
Ngày 27/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Các công cụ điều hành chính sách quản lý nợ công, gồm chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch chi tiết hàng năm và hệ thống chỉ tiêu an toàn nợ, đã được chủ động nghiên cứu, xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là các mục tiêu chủ đạo để làm căn cứ tổ chức huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công trong giới hạn an toàn theo từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Bình luận chính sách
(Tài chính) Nếu được Chính phủ đồng ý, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên sẽ được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, được xác định vốn điều lệ và bảo toàn vốn, thực hiện chế độ kế toán và thống kê như doanh nghiệp