Nâng cao kỹ năng phân tích báo cáo ổn định tài chính theo chuẩn quốc tế

Nâng cao kỹ năng phân tích báo cáo ổn định tài chính theo chuẩn quốc tế

Hệ thống tài chính có vững mạnh thì mới có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, hỗ trợ phát triển xã hội và đổi mới công nghệ. Ngược lại, sự bất ổn của hệ thống tài chính có thể gây ra những hậu quả nặng nề, kìm hãm, thậm chí kéo lùi sự phát triển của nền kinh tế.
Tạo hành lang pháp lý cho công nghệ mới

Tạo hành lang pháp lý cho công nghệ mới

Nhiều chuyên gia cho rằng, các công ty về lĩnh vực công nghệ blockchain của Việt Nam không hề kém so với các nước, và bước đầu đã gặt hái được thành công. Vấn đề hiện nay là cần có hành lang pháp lý để đẩy mạnh các hoạt động của lĩnh vực công nghệ này lên một bước tiến mới.
Vốn đầu tư phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Vốn đầu tư phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Bài viết tập trung phân tích nguồn lực vốn tài chính để làm nổi bật được vai trò của đổi mới sáng tạo đối với phát triển kinh tế - xã hội bền vững; những thách thức trọng yếu trong đầu tư khởi nghiệp địa phương cũng như hành trình giải pháp, bệ đỡ kiến tạo hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Cơ hội nào cho lĩnh vực ngân hàng số?

Cơ hội nào cho lĩnh vực ngân hàng số?

Mặc dù con số 2 "kỳ lân" của Việt Nam còn rất khiêm tốn so với tổng số 24 "kỳ lân" tại Đông Nam Á và 800 "kỳ lân" trên toàn thế giới, song là quốc gia với dân số trẻ đầy nhiệt huyết, cùng sự bùng nổ phát triển của ngành công nghệ trong thời gian qua, dư địa phát triển các công ty khởi nghiệp ở Việt Nam còn rất lớn. Sự xuất hiện của những "Start-up kỳ lân" tiềm năng tại Việt Nam cho thấy cơ hội tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của quốc gia cũng như một dự báo tích cực cho mục tiêu sở hữu 10 "Start-up kỳ lân" tại Việt Nam vào năm 2030.
“Cú huých” cho ngành ngân hàng Việt Nam

“Cú huých” cho ngành ngân hàng Việt Nam

Đã gần hai năm kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới, Việt Nam cũng đã chứng kiến nhiều hậu quả nặng nề của dịch bệnh đối với mọi phương diện của đời sống xã hội. Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, bởi hệ thống ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, với vai trò thúc đẩy sự lưu thông nguồn vốn tới mọi ngóc ngách của xã hội. Song, dịch COVID-19 cũng được xem là “cú huých” giúp ngành ngân hàng Việt Nam thay đổi và thích ứng với tình hình mới.
Ngành sữa thích ứng, biến “nguy” thành “cơ”

Ngành sữa thích ứng, biến “nguy” thành “cơ”

Từ khi “cơn bão” COVID-19 xuất hiện, ngành sữa Việt Nam tuy không phải chịu tác động nặng nề, trực tiếp của dịch như các ngành du lịch, hàng không hay ngân hàng, nhưng cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Trước thực tế này, nhiều doanh nghiệp đã chủ động thích ứng, đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để biến “nguy” thành “cơ” trong đại dịch.
Nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế số

Nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế số

Kinh tế số đang trở thành xu hướng phát triển quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang làm biến đổi sâu sắc mọi hoạt động kinh tế - xã hội, từ hình thức trực tiếp sang hoạt động không tiếp xúc dựa trên hạ tầng công nghệ sẵn có.
Đổi mới sáng tạo sẽ là động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam

Đổi mới sáng tạo sẽ là động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam

Ngày 3/11, Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đồng tổ chức lễ công bố hai báo cáo về đổi mới sáng tạo. Thông điệp chính của các báo cáo là, tăng cường hấp thụ, phổ biến công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là chìa khóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam.
Đầu tư công nghệ để phát triển bền vững

Đầu tư công nghệ để phát triển bền vững

Ngành dệt may, giày dép sử dụng rất nhiều lao động trong nước với khoảng 3,4 triệu người, muốn mở rộng sản xuất theo hướng bền vững, các doanh nghiệp (DN) đều phải đầu tư máy móc, công nghệ hiện đại. Nhiều DN xem đó là một trong những giải pháp cứu cánh để duy trì sản xuất trong đại dịch COVID-19.