Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam

Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam

Để ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam phát triển bền vững trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó việc huy động vốn cho ngành Thủy sản là vấn đề then chốt cần ưu tiên nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn, vướng mắc còn tồn tại trong suốt thời gian qua. Đồng thời, cần xây dựng các chính sách ưu đãi, các quỹ hỗ trợ phát triển, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, xúc tiến thương mại để từng bước đưa ngành Thủy sản trở thành ngành kinh tế mạnh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam.
Các doanh nghiệp thủy sản cần đặc biệt quan tâm đến rủi ro tài chính

Các doanh nghiệp thủy sản cần đặc biệt quan tâm đến rủi ro tài chính

Theo FiinGroup, rủi ro về tài chính sẽ là vấn đề chính mà các doanh nghiệp thủy sản cần đặc biệt quan tâm. Khó khăn đối với doanh nghiệp năm 2023 không chỉ dừng lại ở khâu bán hàng, việc tìm kiếm nguồn vốn đặc biệt là vốn vay cũng đang đặt ra một số trở ngại nhất định cho ngành thủy sản.
Quyết liệt triển khai các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp

Quyết liệt triển khai các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp

Để quyết tâm gỡ cảnh báo "Thẻ vàng" tại đợt thanh tra lần thứ 4 của Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ban, bộ, ngành và địa phương có liên quan nghiêm túc chấn chỉnh, tập trung triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp  được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU giao tại Quyết định số 81/QĐ-TTg; Công điện số 265/CĐ-TTg và các văn bản chỉ đạo khác.
Việt Nam quyết tâm gỡ “thẻ vàng” IUU

Việt Nam quyết tâm gỡ “thẻ vàng” IUU

Lần đánh giá thứ 4 của Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 10/2023 và Việt Nam đã đặt mục tiêu quyết tâm gỡ “thẻ vàng” trong lần đánh giá này. Được biết, nếu không thực hiện tốt các nhóm khuyến nghị của EC, Việt Nam không những không được gỡ “thẻ vàng” mà sẽ bị áp dụng “thẻ đỏ” đối với ngành khai thác thủy sản. Theo ước tính, khi đó Việt Nam sẽ bị cấm xuất khẩu hải sản khai thác sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) với tổng giá trị khoảng gần 500 triệu USD/năm.
Mong muốn môi trường kinh doanh thủy sản thuận lợi hơn

Mong muốn môi trường kinh doanh thủy sản thuận lợi hơn

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, bước sang năm 2023, nền kinh tế nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là những vướng mắc tồn tại đã lâu của ngành chưa được giải quyết. VASEP và các doanh nghiệp thủy sản sẽ tiếp tục đồng hành, kiến nghị các cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành thủy sản phát triển hơn.
Xuất khẩu thủy sản tự tin cán đích 10 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản tự tin cán đích 10 tỷ USD

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, 9 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đã đạt 8,5 tỷ USD. Với kết quả khả quan này, chắc chắn hết tháng 11, thủy sản đã có thể chạm mốc 10 tỷ USD như kỳ vọng của toàn ngành cũng như mục tiêu Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đặt ra cho cả năm.
Xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững

Xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững

Tại cuộc họp với 8 hiệp hội ngành thủy sản ngày 21/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, để hướng tới mục tiêu giảm dần khai thác, tăng nuôi trồng thủy sản, xây dựng chuỗi liên kết bền vững rất cần có sự tham gia của các hiệp hội, ngành hàng.