Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài chính khu vực nông thôn

Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tài chính khu vực nông thôn

Theo PGS.,TS. Nguyễn Thanh Phương, Trưởng Khoa Tài chính (Học viện Ngân hàng), khu vực nông thôn - khu vực đầy tiềm năng ở một đất nước nông nghiệp như Việt Nam cho phát triển dịch vụ Fintech nhưng lại đang bị bỏ ngỏ, trong khi các sản phẩm dịch vụ tài chính được cung cấp khá đa dạng ở khu vực thành thị.
Phát huy thế mạnh nông nghiệp

Phát huy thế mạnh nông nghiệp

Bằng những cách làm phù hợp nhất là thực hiện nhiều đề án của tỉnh Hậu Giang, kinh tế nông nghiệp đã có bước chuyển mình, từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nông nghiệp có giá trị kinh tế cao. Từ đó góp phần đạt chỉ tiêu thu nhập của hộ dân trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Nông nghiệp và yêu cầu chuyển đổi số

Nông nghiệp và yêu cầu chuyển đổi số

Nông nghiệp là lĩnh vực nền tảng, trụ đỡ của nền kinh tế. Nhằm nâng cao giá trị ngành nông nghiệp, thời gian qua, Đắk Nông đã và đang đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực này.
Triển vọng kinh tế tươi sáng hơn

Triển vọng kinh tế tươi sáng hơn

Sau khi nới lỏng các biện pháp phòng chống COVID-19, tốc độ phục hồi sẽ khác nhau giữa các ngành và khu vực. Giới chuyên môn dự báo, khu vực sản xuất có thể dẫn dắt sự phục hồi, các ngành xây dựng và nông nghiệp được dự báo sẽ ghi nhận mức tăng nhẹ, trong khi khu vực dịch vụ được kỳ vọng giảm với tốc độ chậm hơn so với quý trước.
Phục hồi sản xuất nông nghiệp và gia tăng giá trị hàng nông sản

Phục hồi sản xuất nông nghiệp và gia tăng giá trị hàng nông sản

Thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch, vừa khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội là 2 nhiệm vụ quan trọng mà tỉnh đang tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt các giải pháp. Trong đó, tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án Cơ cấu lại ngành Nông nghiệp; Nghị quyết số 07-NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh giai đoạn 2020 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
 Bảo đảm nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho các tháng cuối năm

Bảo đảm nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho các tháng cuối năm

Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trong thời gian tới, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản kiến nghị Bộ NN&PTNT chỉ đạo các địa phương tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm không đứt gãy chuỗi sản xuất chăn nuôi; đáp ứng đầy đủ nguồn cung thịt phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, đặc biệt chú trọng nguồn cung cho các tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán.
Đưa lao động trở lại chuỗi liên kết nông nghiệp

Đưa lao động trở lại chuỗi liên kết nông nghiệp

Theo Tổng cục Thống kê, trong quý III/2021, số lao động làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu để gia đình sử dụng (lao động làm việc tự sản tự tiêu) là 5,2 triệu người (tăng gần 1 triệu người so với quý trước và tăng gần 2 triệu người so với cùng kỳ năm 2020).
Lào thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng phục vụ xuất khẩu

Lào thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng phục vụ xuất khẩu

Trong bối cảnh nền kinh tế Lào đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Chính phủ Lào xác định, ngành nông nghiệp đóng góp 15% GDP, có vai trò quan trọng và là một thế mạnh trong giải quyết khó khăn về kinh tế của Lào, vừa để phục vụ nhu cầu trong nước thay thế hàng hóa nhập khẩu và phục vụ xuất khẩu.