Chính sách tài khóa đã góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa đã góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô

Theo các đại biểu Quốc hội, trong hoàn cảnh khó khăn, các kế hoạch tài chính, ngân sách trung hạn và hàng năm đều được triển khai thực hiện đạt và vượt kế hoạch. Các chính sách hỗ trợ: miễn giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất… đã giúp doanh nghiệp phục hồi, góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế - xã hội.
Tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, gỡ khó giải ngân đầu tư công

Tách giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, gỡ khó giải ngân đầu tư công

Thảo luận về đầu tư công và ngân sách nhà nước tại phiên họp của Quốc hội sáng ngày 2/11, các đai biểu đã "hiến kế" nhiều giải pháp để đẩy nhanh giải ngân, phát huy hiệu quả vốn đầu tư công như: hoàn thiện thể chế, chính sách; có cơ chế kiểm soát chặt chẽ nhằm bảo đảm công tác đầu tư công đúng mục đích, hiệu quả; đặc biệt là thí điểm tách giải phóng mặt bằng thành dự án riêng.
Hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở

Hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại phiên họp chiều ngày 1/11 của Quốc hội, đại biểu Châu Quỳnh Dao - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang đề nghị triển khai các giải pháp hỗ trợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là đảm bảo an ninh nguồn nước, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Giải quyết tình trạng "có tiền mà không tiêu được" để tạo bứt phá

Giải quyết tình trạng "có tiền mà không tiêu được" để tạo bứt phá

Trao đổi về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội đánh giá đây là quyết sách đúng đắn, kịp thời trong bối cảnh kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Các đại biểu cho rằng cần có các giải pháp để đẩy nhanh triển khai các nội dung của Chương trình, tránh tình trạng "có tiền mà không tiêu được" để tạo bứt phá, gắn với cải cách thể chế, số hóa nền kinh tế.
Cần dành nguồn lực cho các lĩnh vực ưu tiên, dự án cấp bách

Cần dành nguồn lực cho các lĩnh vực ưu tiên, dự án cấp bách

Tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng ngày 1/11/2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần dành nguồn lực đầu tư cho các dự án cấp bách, cơ chế tín dụng cho lĩnh vực ưu tiên cùng với các giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng và kích cầu tiêu dùng, đầu tư...
Sẽ triển khai loạt giải pháp gỡ nút thắt cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Sẽ triển khai loạt giải pháp gỡ nút thắt cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Phát biểu tại phiên họp chiều ngày 30/10 của Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chia sẻ nhiều giải pháp đột phá nhằm tháo gỡ nút thắt trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến phân cấp, thí điểm "trộn" nguồn vốn, tỷ lệ vốn giữa Trung ương và địa phương; chuyển vốn; điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu, đối tượng...
Bài 3: Lỗ hổng quản lý và nguy cơ khoa học bị trục lợi

Bài 3: Lỗ hổng quản lý và nguy cơ khoa học bị trục lợi

Qua kiểm tra, giám sát cũng như thực tế cho thấy, việc quản lý, sử dụng kinh phí khoa học công nghệ (KHCN) vẫn còn “mảng tối”, “lỗ hổng” dẫn đến nguy cơ thất thoát, lãng phí, làm mất vai trò then chốt “đi trước, đón đầu” của lĩnh vực này đối với quá trình đổi mới, phát triển đất nước…