Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao, cho thấy chính sách phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ đã và đang phát huy hiệu quả. Một số ngành chịu tác động nặng nề nhất trước tác động của dịch COVID-19 cũng dần được "phá băng".
Dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,2% trong năm 2022

Dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,2% trong năm 2022

Trong báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương kỳ tháng 10 năm 2022 mới được công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực này xuống mức 3,2%, nhưng tăng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,2%.
Khơi thông các điểm nghẽn để tăng trưởng kinh tế

Khơi thông các điểm nghẽn để tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh hơn dự kiến nhưng rủi ro phía trước vẫn ở mức rất cao. Giải phóng các nguồn lực và mở rộng các động lực tăng trưởng trong nước là cách tiếp cận mới để củng cố nền tảng vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững.
Bắc Ninh: Tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm 2022 đạt 10,4%

Bắc Ninh: Tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm 2022 đạt 10,4%

9 tháng đầu năm 2022, cùng với các chính sách tháo gỡ khó khăn, phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, đưa kinh tế, xã hội của tỉnh đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Tác động của đầu tư vào cơ sở hạ tầng đối với tăng trưởng kinh tế tại Đông Nam Bộ

Tác động của đầu tư vào cơ sở hạ tầng đối với tăng trưởng kinh tế tại Đông Nam Bộ

Bài viết đánh giá tác động của đầu tư vào cơ sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế tại khu vực Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tốgồm: Độ mở kinh tế (OP); Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP (IF); Tỷ lệ đô thị hóa (UR); Lực lượng lao động (LAF); Tổng chi tiêu công (PE); Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Tổng thu ngân sách nhà nước (TBR)... đều ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, trong đó 2 biến OP đạt kết quả âm nên ảnh hưởng ngược hướng với tăng trưởng kinh tế và những nhân tố khác có kết quả dương lại ảnh hưởng cùng chiều đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Yếu tố Lạm phát (INF) không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế do có giá trị P-Value là 0.953 > 0.05. Trên cơ sởđó, tác giảđề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của đầu tư vào cơ sở hạ tầng lên tăng trưởng kinh tế tại khu vực Đông Nam Bộ.
Triển vọng và khuyến nghị cho nền kinh tế Việt Nam trong tình hình hiện nay

Triển vọng và khuyến nghị cho nền kinh tế Việt Nam trong tình hình hiện nay

Tại Hội nghị về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay diễn ra chiều 12/9 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều nhận định lạc quan cũng như những khuyến nghị cho nền kinh tế Việt Nam thời gian tới.
Thực thi đồng bộ các chính sách tài khóa thúc đẩy phục hồi, tăng trưởng kinh tế

Thực thi đồng bộ các chính sách tài khóa thúc đẩy phục hồi, tăng trưởng kinh tế

Chính sách tài khóa được coi là một trụ cột quan trọng trong chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Các chính sách gia hạn, miễn giảm hàng loạt các loại thuế, phí, lệ phí cũng như các chính sách hỗ trợ khác đã được Bộ Tài chính khẩn trương xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành và triển khai thực thi đồng bộ, kịp thời, hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng

Kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng

Ngày 8/9, Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã đạt mức tăng thực tế 3,5% trong quý II/2022 so với cùng kỳ năm 2021. Con số thống kê cao hơn so với mức tăng 2,2% được công bố trước đó hồi tháng 8.