Thái Nguyên - điểm sáng thu hút đầu tư

Thái Nguyên - điểm sáng thu hút đầu tư

Được coi là điểm sáng thu hút đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp, Thái Nguyên hiện có 135 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) đang hoạt động, trở thành một trong những địa phương thu hút FDI lớn và hiệu quả nhất các tỉnh phía Bắc.
Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Trong những năm qua, việc triển khai chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển…; góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Được dành 20% tổng diện tích đất để xây dựng công trình kinh doanh thương mại?

Được dành 20% tổng diện tích đất để xây dựng công trình kinh doanh thương mại?

Cử tri tỉnh Thái Nguyên kiến nghị, nghiên cứu, sửa đổi quy định dành 20% tổng diện tích đất để xây dựng nhà ở trong phạm vi dự án xây dựng nhà ở xã hội, để xây dựng công trình kinh doanh thương mại là chưa phù hợp với đặc thù của từng địa phương, từng đô thị hay nhu cầu thực tế về nhà ở xã hội…
Yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần tỉnh Thái Nguyên

Yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần tỉnh Thái Nguyên

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại cổ phần là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Sử dụng kết quả điều tra xã hội học 300 cán bộ quản lý, nhân viên của 10 ngân hàng thương mại cổ phần phổ biến nhất tại tỉnh Thái Nguyên và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, nghiên cứu đã xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực cho hệ thống các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam.
Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số và kinh nghiệm đối với Thái Nguyên

Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số và kinh nghiệm đối với Thái Nguyên

Dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh tế số là xu thế tất yếu và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Kinh tế số ra đời dần thay thế cho các khu vực kinh tế truyền thống đòi hỏi cơ cấu lao động phải có những biến đổi phù hợp. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ở mỗi quốc gia, địa phương khác nhau được triển khai theo nhiều hướng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từng quốc gia. Bài viết nghiên cứu thực tiễn xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số của Singapore, Thái Lan và 2 địa phương ở Việt Nam là TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, từ đó rút ra một số kinh nghiệm để xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số ở tỉnh Thái Nguyên.
Doanh nghiệp đóng góp lớn vào sự phát triển của Thái Nguyên

Doanh nghiệp đóng góp lớn vào sự phát triển của Thái Nguyên

Mặc dù còn gặp khó khăn, nhưng những năm vừa qua, nhất là năm 2022, hơn 8.850 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế-xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách, bảo đảm an sinh xã hội của tỉnh.
Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Năm 2022, nhiều chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên phục hồi mạnh mẽ, tiếp tục bứt phá và đứng trong top đầu cả nước. Các chỉ số được đánh giá cao của Thái Nguyên là bộ ba chỉ số các nhà đầu tư dài hạn quan tâm, gồm: sự an toàn từ các thiết chế pháp lý; vai trò tiên phong của lãnh đạo chính quyền; công tác đào tạo nguồn lao động.
Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 31 tỷ USD

Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 31 tỷ USD

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thị trường xuất khẩu có nhiều biến động, sức mua giảm, nhưng năm 2022 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thái Nguyên đạt hơn 31 tỷ USD, xuất siêu hơn 12,6 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.