Đến 2030, mỗi năm cần hơn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam

Đến 2030, mỗi năm cần hơn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) ước tính tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 vào khoảng trên 350.000 tỷ đồng. Tính bình quân, mỗi năm sẽ cần chi hơn 50.000 tỷ đồng để đạt mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông qua hàng hóa, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng từ 4,2 - 4,8%/năm.
Đề xuất bổ sung cơ chế ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Đề xuất bổ sung cơ chế ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Bộ Xây dựng đề xuất bổ sung quy định về cơ chế ưu đãi cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội. Theo đó, chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội không phải bằng vốn đầu tư công được hưởng lợi nhuận định mức tối đa 10% tổng chi phí đầu tư xây dựng đối với phần diện tích xây nhà ở xã hội...
Đồng Tháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư công

Đồng Tháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư công

Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp, tổng số kế hoạch đầu tư công năm 2023 (kể cả vốn năm 2022 kéo dài chuyển sang) của tỉnh Đồng Tháp hơn 6.501 tỷ đồng. Kết quả giải ngân đến ngày 20/10/2023 hơn 4.695 tỷ đồng, đạt 72,21%, cao hơn 17,05% so với cùng kỳ năm 2022.
Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam

Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam

Để ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam phát triển bền vững trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó việc huy động vốn cho ngành Thủy sản là vấn đề then chốt cần ưu tiên nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn, vướng mắc còn tồn tại trong suốt thời gian qua. Đồng thời, cần xây dựng các chính sách ưu đãi, các quỹ hỗ trợ phát triển, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, xúc tiến thương mại để từng bước đưa ngành Thủy sản trở thành ngành kinh tế mạnh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam.
Nâng cao hiệu quả thu hút FDI tại Hà Tĩnh

Nâng cao hiệu quả thu hút FDI tại Hà Tĩnh

Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh trở thành một điểm sáng tăng trưởng của khu vực Bắc Trung bộ. Một trong những yếu tố đóng góp vào sự tăng trưởng của Tỉnh là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng tăng lên. Bài viết phân tích cụ thể thực trạng thu hút vốn FDI của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018-2022, qua đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư FDI vào địa phương trong thời gian tới.
Ảnh hưởng của dòng vốn FDI đến năng suất lao động tại các địa phương của Việt Nam

Ảnh hưởng của dòng vốn FDI đến năng suất lao động tại các địa phương của Việt Nam

Thông qua các số liệu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại 63 tỉnh thành trong giai đoạn từ 2010 đến 2021, nghiên cứu này cho thấy, có 4 đặc điểm của FDI có tác động tích cực đến năng suất lao động tại các địa phương của Việt Nam gồm: Số vốn FDI đang đầu tư trong nền kinh tế, số dự án FDI đăng ký lũy kế đang hoạt động, số lao động làm trong khu vực FDI, doanh thu thuần của khu vực FDI. Bên cạnh đó, 2 đặc điểm không có tác động đến năng suất lao động của địa phương gồm số vốn FDI đăng ký lũy kế còn hoạt động, số lượng doanh nghiệp FDI đang hoạt động trong nền kinh tế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp thu hút nguồn vốn FDI, thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các tỉnh/thành Việt Nam.