Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam

Trước xu hướng tài nguyên ngày càng khan hiếm và cạn kiệt, việc phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã và đang là một giải pháp và lựa chọn tối ưu của nhiều quốc gia trên thế giới. Bằng phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ một số mô hình KTTH trong và ngoài nước, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị thúc đẩy sự phát triển của mô hình kinh tế này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Kế hoạch hành động hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại châu Âu

Kế hoạch hành động hướng tới nền kinh tế tuần hoàn tại châu Âu

Châu Âu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên nhập khẩu nhiều hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Khoảng 40% nguồn tài nguyên được sử dụng ở châu Âu được nhập khẩu từ bên ngoài châu Âu. Nền kinh tế tuần hoàn sẽ là giải pháp cho tình trạng phụ thuộc ngày càng nhiều vào nhập khẩu.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra các chính sách về kinh tế tuần hoàn một cách chính thức ở cấp độ quốc gia. Trung Quốc đã tiến hành triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn với 3 cấp độ chính, gồm: (i) cấp độ vĩ mô (macro); (ii) cấp trung (meso) và (iii) cấp độ vi mô (micro) trong khâu xử lý và quy trình sản xuất phế liệu. Bài viết đánh giá về những kết quả đạt được trong mô hình phát triển kinh tế tuần hoàn tại Trung Quốc, qua đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.
Việt Nam từng bước hoàn thiện khung pháp lý về phát triển nền kinh tế tuần hoàn

Việt Nam từng bước hoàn thiện khung pháp lý về phát triển nền kinh tế tuần hoàn

Phát triển bền vững nói chung và phát triển nền kinh tế tuần hoàn đã, đang được Đảng và Nhà nước quan tâm và đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để thực hiện. Trong những năm qua, Việt Nam đã, đang từng bước hoàn thiện các chủ trương, chính sách, về phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm hướng đến mục tiêu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế.
Kinh tế tuần hoàn – Lời giải cho phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn – Lời giải cho phát triển bền vững

Áp dụng kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu. Do vậy, KTTH đang được Việt Nam xem là một ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo của phát triển đất nước.
Kinh nghiệm xây dựng chính sách đối với kinh tế tuần hoàn từ các nước châu Âu

Kinh nghiệm xây dựng chính sách đối với kinh tế tuần hoàn từ các nước châu Âu

Theo Báo cáo “Mô hình kinh doanh tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và áp dụng tại Việt Nam” của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố gần đây, tại châu Âu, cùng các doanh nghiệp, các chính phủ cho là đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự chuyển dịch từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn.
Chiến lược phát triển tương lai của kinh tế tuần hoàn

Chiến lược phát triển tương lai của kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn là thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam. Việt Nam đang dần thay đổi cách tiếp cận, chuyển đổi từ mô hình “kinh tế truyền thống” sang “kinh tế tuần hoàn”.