Chính sách tài chính phát triển kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam

Chính sách tài chính phát triển kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam

Ngày 26/10/2022, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội thảo “Chính sách tài chính phát triển kinh tế tuần hoàn ở một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam”. Hội thảo ghi nhận nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất chính sách (đặc biệt là chính sách tài chính) của các nhà khoa học, các nhà quản lý… để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Xây dựng tiêu chí thực hiện kinh tế tuần hoàn

Xây dựng tiêu chí thực hiện kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn, xây dựng nền kinh tế xanh là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, để xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thân thiện với môi trường, bên cạnh tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách ưu đãi thì các bộ, ngành liên quan cần sớm xây dựng và ban hành các tiêu chí đánh giá kinh tế tuần hoàn cụ thể.
Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững, hướng tới kinh tế tuần hoàn

Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững, hướng tới kinh tế tuần hoàn

Các đại biểu, chuyên gia, cộng đồng danh nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến, giải pháp cũng như những khó khăn vướng mắc trong việc thực hiện các hoạt động thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững, hướng tới kinh tế tuần hoàn để thực hiện thành công Chương trình quốc gia về Sản xuất và Tiêu dùng bền vững.
Mua sắm công xanh: Cái gì dễ làm trước!

Mua sắm công xanh: Cái gì dễ làm trước!

Mua sắm công xanh là xu hướng tất yếu nhằm cụ thể hóa các cam kết quốc tế của Việt Nam, đồng thời cụ thể hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững. Để thúc đẩy mua sắm công xanh, các chuyên gia đề xuất cần có lộ trình, cái gì dễ làm trước.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Sản xuất nông nghiệp tại nhiều tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng kinh tế tuần hoàn. Đây là hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, cần được nghiên cứu, đánh giá hiệu quả để nhân rộng.
Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn

Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn

Chuyển đổi từ mô hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp, mà còn cho cả đối tác và cộng đồng. Đặc biệt, việc giảm phát thải khí CO 2 trong sản xuất sẽ góp phần đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 đã được Việt Nam cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
Cần bổ sung ưu đãi tài chính cho khu công nghiệp sinh thái

Cần bổ sung ưu đãi tài chính cho khu công nghiệp sinh thái

Việc phát triển khu công nghiệp sinh thái sẽ đóng góp đáng kể vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn. Để thúc đẩy quá trình này, việc bổ sung chính sách ưu đãi về tài chính như miễn, giảm thuế, tiền thuê đất… là rất cần thiết.
Cụ thể hóa chính sách về kinh tế tuần hoàn

Cụ thể hóa chính sách về kinh tế tuần hoàn

Phần lớn quy định về kinh tế tuần hoàn đang nằm ở dạng chính sách, chưa được cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nên rất ít được triển khai trong thực tế.
 Những mô hình kinh tế tuần hoàn nổi bật trên thế giới

Những mô hình kinh tế tuần hoàn nổi bật trên thế giới

Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Những năm gần đây, một số quốc gia như Thụy Điển, Hà Lan, Pháp, Đức, Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore đang chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế tuần hoàn.
 Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu

Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu

Thách thức đặt ra với nền kinh tế tuyến tính hiện nay chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt, môi trường ô nhiễm và việc xử lý các chất thải ra môi trường khó khăn. Do đó, chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một xu thế, một tư duy mới và dần trở nên tất yếu.