Thực trạng chuyển đổi số các Quỹ tín dụng nhân dân

Thực trạng chuyển đổi số các Quỹ tín dụng nhân dân

Mặc dù, thuộc ngành ngân hàng, nhưng các quỹ tín dụng nhân dân (TDND) với đặc thù hạn chế về nguồn lực tài chính, công nghệ và con người nên cần xác định mô hình và mục tiêu chuyển đổi số phù hợp. Để đảm bảo thành công, lộ trình chuyển đổi số của các Quỹ TDND cần có định hướng và hỗ trợ của các cơ quan chức năng...
Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân cho tăng trưởng kinh tế

Huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân cho tăng trưởng kinh tế

Nhiều nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã chỉ ra rằng, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những năm qua chủ yếu nhờ vào việc huy động thành công các nguồn lực tài chính và các nguồn lực lao động, tài nguyên để đưa vào đầu tư, sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, là một nước đang phát triển với khả năng tích lũy tài chính còn thấp so với nhu cầu đầu tư tăng nhanh, việc nâng cao khả năng huy động nguồn lực tài chính có ý nghĩa quan trọng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân cho tăng trưởng kinh tế, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam.
Cải tiến các chế độ huy động nguồn lực tài chính

Cải tiến các chế độ huy động nguồn lực tài chính

Giai đoạn từ năm 1961-1965, miền Bắc đã cơ bản hoàn thành xây dựng nền tảng cho nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN). Tài chính Việt Nam bước vào giai đoạn đầu cả nước có chiến tranh và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc. Để thực hiện yêu cầu tích luỹ vốn, tăng thu cho ngân sách, Nhà nước đã chủ trương cơ cấu lại các nguồn thu, đặc biệt là nguồn thu từ kinh tế quốc doanh các xí nghiệp quốc doanh nộp tích luỹ tiền tệ vào thuế và lợi nhuận.
Huy động nguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Huy động nguồn lực tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Ở Việt Nam, Chính phủ nhận thức rõ những thách thức phải đối mặt về biến đổi khíhậu ngày càng tăng và đã ứng phó mạnh mẽ thông qua các chính sách, chương trình hành động, chiến lược quốc gia về biến đổi khíhậu, tăng trưởng xanh. Nguồn lực tài chính ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu khá đa dạng, bao gồm ngân sách trung ương, chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu, nguồn viện trợ ODA, viện trợ quốc tế, đầu tư của khu vực tư nhân... Tuy đã có những chính sách, kế hoạch và chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu và đã tập trung nguồn lực để thực hiện nhưng hiện nay nguồn lực tài chính mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu, trong khi chi phí ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam được dự báo sẽ vượt quá 3-5% GDP vào năm 2030. Do đó, vấn đề đặt ra là cần đa dạng hóa các nguồn lực tài chính, tập trung huy động và đầu tư có hiệu quả các nguồn lực hiện có.