Tăng nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Tăng nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu

Báo cáo rà soát đầu tư và chi tiêu công cho biển đối khí hậu tại Việt Nam (CPEIR) đánh giá, Việt Nam đang phân bổ ngày càng nhiều nguồn lực tài chính dành cho ứng phó với biến đổi khí hậu, tuy nhiên nhu cầu về tài chính cho hoạt động này vẫn còn rất lớn.
Bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

Bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

Nhiều giải pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học đã được đề ra tại Quyết định số 149/QĐ-TTg do Thủ tưởng chính phủ ban hành ngày 28/01/2022 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, giải pháp bảo đảm nguồn lực tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học cũng được nêu rõ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực tài chính để phát triển đất nước

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc: Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực tài chính để phát triển đất nước

Năm 2021, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp và khó lường, tác động xấu đến mọi lĩnh vực trong đời sống, kinh tế-xã hội (KT-XH) nói chung và công tác tài chính ngân sách nói riêng. Trong bối cảnh đó, công tác cân đối ngân sách nhà nước đã được Bộ Tài chính điều hành, thực hiện linh hoạt, kịp thời, sát với thực tiễn, góp phần vào hoàn thành thắng lợi “nhiệm vụ kép” vừa phòng chống dịch, vừa phát triển KT-XH, đảm bảo đời sống nhân dân. Nhân dịp xuân Nhâm Dần 2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời phỏng vấn Tạp chí Tài chính (TCTC) về những thành tựu ngành Tài chính đạt được trong năm 2021, cũng như chủ trương, định hướng quản lý điều hành nhiệm vụ tài chính-ngân sách nhà nước năm 2022 và giai đoạn tiếp theo.
Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển

Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển

Một trong những mục tiêu hướng đến trong xây dựng chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 là thực hiện chính sách động viên hợp lý, cải thiện dư địa chính sách tài khóa, tạo điều kiện thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, giải quyết hài hòa các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng và an sinh xã hội.
Bảo đảm nguồn lực tài chính để hỗ trợ phục hồi kinh tế

Bảo đảm nguồn lực tài chính để hỗ trợ phục hồi kinh tế

Với tiềm lực, dư địa tài khóa và tín dụng như hiện nay, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Việt Nam có thể nới bội chi và vay nợ nhiều hơn để có nguồn lực chi cho chống dịch và hỗ trợ nền kinh tế. Giải pháp này nên thực hiện trong ngắn hạn, đến năm 2023 quay lại quỹ đạo cũ.
Ngành Tài chính huy động, quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính cho phòng, chống dịch COVID-19

Ngành Tài chính huy động, quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính cho phòng, chống dịch COVID-19

Xác định phòng, chống COVID-19 là một nhiệm vụ lâu dài, trường kỳ, cần có nguồn lực tài chính, nên ngay từ khi dịch bệnh bùng phát, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã dành cho một nguồn lực tài chính đáng kể cho công tác này. Cùng với đó, Bộ Tài chính cũng đã triển khai nhiều giải pháp để huy động, trong đó có cả việc đề xuất thành lập, vận hành Quỹ vắc xin phòng, chống COVID-19 để thực hiện mục tiêu sớm tiêm vắc xin miễn phí cho toàn dân của Bộ Chính trị.
Ngành Thuế triển khai giải pháp trọng tâm đảm bảo nguồn thu ngân sách

Ngành Thuế triển khai giải pháp trọng tâm đảm bảo nguồn thu ngân sách

Năm 2021, để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN ở mức cao nhất, ngành Thuế đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ người nộp thuế khôi phục thiệt hại sau đại dịch, giúp người nộp thuế hoàn thuế kịp thời theo đúng chính sách, pháp luật.