39 sản phẩm đủ điều kiện đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

39 sản phẩm đủ điều kiện đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang tổ chức hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt I năm 2022 trên địa bàn tỉnh. Qua thẩm tra sơ bộ, có 39/45 sản phẩm của 20 chủ thể đủ điều kiện đánh giá, phân hạng đợt này.
Thúc đẩy chuỗi giá trị và sản xuất nông nghiệp xanh

Thúc đẩy chuỗi giá trị và sản xuất nông nghiệp xanh

Việc cải thiện quản lý nước và tối ưu hóa sử dụng nguyên liệu đầu vào như giống, phân bón và thuốc trừ sâu có thể giúp nông dân duy trì hoặc tăng sản lượng 5 - 10%, đồng thời giảm chi phí đầu vào 20 - 30%, từ đó tăng lợi nhuận ròng khoảng 25%.
Tìm cơ hội xuất khẩu nông sản sang Bắc Âu

Tìm cơ hội xuất khẩu nông sản sang Bắc Âu

Thời gian qua, Việt Nam luôn chú trọng mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản sang các nước châu Âu, nhất là từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chủ yếu tập trung vào thị trường Tây Âu truyền thống; trong khi lại chưa khai thác được tiềm năng lớn từ các nước Bắc Âu.
Nông sản sạch - cơ hội lớn

Nông sản sạch - cơ hội lớn

Việc đẩy mạnh các chuỗi liên kết sản xuất, định hướng sản xuất sạch chính là chìa khoá mở ra cho nông sảncác địa phương của Cà Mau cơ hội lớn để tiến xa trên thị trường nội địa và quốc tế. Trong đó HTX Trí Lực huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau có 2.400 ha diện tích tôm càng xanh đang phấn đấu thực hiện đạt chứng nhận ASC của châu Âu với sự hỗ trợ của Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú.
Nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu: Việc làm cấp thiết

Nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu: Việc làm cấp thiết

Sau khi Hải quan Trung Quốc ban hành Lệnh 248 về “Quy định quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu” và Lệnh 249 về “Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu”, UBND tỉnh Bạc Liêu đã chỉ đạo các ngành, địa phương hướng dẫn doanh nghiệp, nông dân tổ chức lại sản xuất, tập trung sản xuất hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) và tuân thủ các quy định từ phía Trung Quốc. Qua đó, đẩy mạnh hơn nữa thế mạnh kinh tế này gắn với tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững.
Đổi mới tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp

Đổi mới tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp

Những năm qua, công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản đã được các bộ, ngành Trung ương, địa phương quan tâm, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng. Năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt Đề án “Bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021 - 2030” (Đề án). Đây là cơ sở quan trọng để nâng cao chất lượng, giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm nông, lâm, thủy sản Việt Nam ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Cần chiến lược bảo hộ cho thương hiệu nông sản

Cần chiến lược bảo hộ cho thương hiệu nông sản

Tính đến 1/8/2022, cả nước có 116/142 sản phẩm đăng ký được cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các mặt hàng nông-lâm-thủy sản, trong đó, Gia Lai có 2 sản phẩm được chứng nhận là hồ tiêu Chư Sê và gạo Ba Chăm. Đây là số lượng quá ít, chưa được các chủ thể quan tâm đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nông sản.
Giúp nông sản xuất ngoại

Giúp nông sản xuất ngoại

Để từng bước giúp nông sản của tỉnh Hậu Giang đạt các yêu cầu xuất khẩu, thời gian qua bên cạnh việc mở rộng vùng sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, ngành nông nghiệp tỉnh còn tích cực hỗ trợ các nhà vườn xây dựng mã số vùng trồng cho nhiều loại nông sản chủ lực ở các địa phương.