Thị trường liên ngân hàng giai đoạn 2018-2022 và một số hàm ý phát triển

Thị trường liên ngân hàng giai đoạn 2018-2022 và một số hàm ý phát triển

Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận quan trọng của thị trường tiền tệ, là kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ. Thị trường liên ngân hàng phát triển lành mạnh, minh bạch sẽ giúp các tổ chức tín dụng tận dụng được những cơ hội đầu tư, dòng vốn được sử dụng hiệu quả và giúp Ngân hàng Nhà nước tạo lập những chính sách tiền tệ có tác động hiệu quả đến nền kinh tế. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng thị trường liên ngân hàng một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam trong giai đoạn năm 2018 – 2022, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả thị trường này.
Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phản ứng chính sách chủ động, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2023 diễn ra ngày 30/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tổng quát đã đề ra cần tăng cường năng lực phân tích, dự báo để phản ứng chính sách chủ động, tích cực từ đó đưa ra giải pháp ứng phó với các tình huống có thể xảy ra; đồng thời tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng và cụ thể là công nghiệp chế biến, chế tạo…
Thúc đẩy cải cách, tăng tốc thực thi chính sách để đạt mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra

Thúc đẩy cải cách, tăng tốc thực thi chính sách để đạt mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra

Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
Hoàn toàn có dư địa mở rộng chính sách tài khóa mạnh hơn để kích cầu

Hoàn toàn có dư địa mở rộng chính sách tài khóa mạnh hơn để kích cầu

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, PGS.TS. Phạm Thế Anh - Trưởng Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho rằng, cần mạnh tay mở rộng chính sách tài khóa, ưu tiên các biện pháp kích cầu tạm thời, cố gắng hạ lãi suất cho vay nhưng phải rất cẩn trọng với việc tiếp tục hạ lãi suất điều hành.
Tiếp cận tiền kỹ thuật số tại Việt Nam và Một số khuyến nghị

Tiếp cận tiền kỹ thuật số tại Việt Nam và Một số khuyến nghị

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ra đời là tất yếu, được kỳ vọng là xu hướng phát triển mới và là thách thức đối với tiền tệ thế giới. Với xu hướng mới này, những lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn của tiền kỹ thuật số đối với nền kinh tế tài chính đã cản trở sự phát triển của tiền kỹ thuật số ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài viết này nhằm tìm hiểu các vấn đề cơ bản về xu hướng phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương; phân tích lợi ích và thách thức đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đồng thời trình bày kinh nghiệm phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, có cơ sở thực tiễn để đưa ra các khuyến nghị trong việc tiếp cận và phát triển tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.