Để doanh nghiệp nhà nước thực sự trở thành "lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước" 

Để doanh nghiệp nhà nước thực sự trở thành "lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước" 

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Do đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới khu vực DNNN được Đảng, Nhà nước rất quan tâm và được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội.
Doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong thúc đẩy tăng trưởng

Doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong thúc đẩy tăng trưởng

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Thường trực Chính phủ cho rằng, loại hình DN này cần phát huy tối đa nguồn lực đang nắm giữ (với 3,8 triệu tỷ đồng tài sản, đóng góp 29% vào GDP của đất nước), để tiên phong, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của DN và nền kinh tế.
Sau 5 năm về “siêu ủy ban”, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động thế nào?

Sau 5 năm về “siêu ủy ban”, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động thế nào?

Sau khi được chuyển giao từ các bộ về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển liên tục, ổn định. So với năm 2018, đến nay, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 150 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản tăng hơn 130 nghìn tỷ đồng.
Vinachem đã trả hết khoản vay 250 triệu USD cho dự án điện đạm Ninh Bình

Vinachem đã trả hết khoản vay 250 triệu USD cho dự án điện đạm Ninh Bình

Theo ông Nguyễn Hữu Tú - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), trong tháng 8/2023, Vinachem đã hoàn thành việc trả toàn bộ số nợ vay cho Bộ Tài chính khi thực hiện dự án điện đạm Ninh Bình (trước đó Bộ Tài chính vay từ ngân hàng của Trung Quốc) với tổng số tiền là 340 triệu USD (bao gồm cả 250 triệu USD nợ gốc).
Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Theo Bộ Tài chính, vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn nhà nước để làm tốt vai trò dẫn dắt, mở đường cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển.
Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Phát biểu kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc tổ chức ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bên cạnh đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, mở đường, DNNN phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung cho chuyển đổi số, chuyển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ...