Kinh nghiệm của một số quốc gia về phân loại xanh

Kinh nghiệm của một số quốc gia về phân loại xanh

Để phát triển một nền kinh tế tuần hoàn, phân loại xanh đóng vai trò quan trọng trong việc phân loại các sản phẩm, dịch vụ, hay các khoản đầu tư dựa trên mức độ bền vững và mức độ phù hợp với các mục tiêu bền vững. Bài viết này khái quát về phân loại xanh và kinh nghiệm của một số quốc gia về phân loại xanh.
Tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế để thu hút các dự án thương mại xanh

Tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế để thu hút các dự án thương mại xanh

Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, bên cạnh chủ động thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cũng tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế để thu hút các dự án thương mại xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Loại bỏ các rào cản trong đầu tư vào kinh tế tuần hoàn

Loại bỏ các rào cản trong đầu tư vào kinh tế tuần hoàn

Báo cáo “Tài chính cho kinh tế tuần hoàn (KTTH): Góc nhìn cho những chủ thể tham gia” do Trường Tài chính và Quản lý Frankfurt và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) thực hiện cho thấy, tiềm năng kinh tế của KTTH là rất lớn, tuy nhiên còn nhiều rào cản trong đầu tư vào KTTH cần được loại bỏ.
Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị G7 hỗ trợ Việt Nam trở thành trung tâm năng lượng tái tạo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị G7 hỗ trợ Việt Nam trở thành trung tâm năng lượng tái tạo

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề xuất các nước G7 và đối tác tiếp tục đồng hành với Việt Nam triển khai Thỏa thuận Quan hệ Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) một cách thực chất, hiệu quả; góp phần giúp Việt Nam phát huy tiềm năng, lợi thế, trở thành một trung tâm năng lượng tái tạo khu vực, tham gia sâu vào các chuỗi sản xuất công nghiệp phụ trợ về năng lượng sạch, kinh tế tuần hoàn.
Kinh nghiệm thực hiện mô hình tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn tại Hàn Quốc

Kinh nghiệm thực hiện mô hình tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn tại Hàn Quốc

Trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0, tăng trưởng xanh (TTX), kinh tế tuần hoàn (KTTH) được xác định là một hướng đi đúng đắn với các mô hình độc đáo và có hiệu quả cao, hướng tới bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu trường hợp của Hàn Quốc có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm về thực hiện mô hình TTX, KTTH với Việt Nam.
Phát triển kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu chất thải nhựa

Phát triển kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu chất thải nhựa

Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa gây ra, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nhựa, cần quản lý, xử lý chất thải nhựa trên cơ sở phát triển kinh tế tuần hoàn.
Chính sách, pháp luật của Việt Nam về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Chính sách, pháp luật của Việt Nam về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Phát triển bền vững gắn tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Cụ thể hóa chủ trương, đường lối này, trong thời gian qua, nhiều chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh (TTX), kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được ban hành.