Theo ông Nguyễn Quốc Bảo, Chủ tịch CLB Bất động sản TP. Hồ Chí Minh, thị trường bất động sản đang ghi nhận dấu hiệu chững lại song không phải mọi phân khúc đều trầm lắng.
Dù lượng hàng mới được mở bán trong 10 tháng qua tại TP. Hồ Chí Minh hạn chế, trong khi đó nhu cầu sở hữu nhà, đất tại TP. Hồ Chí Minh rất cao, tuy nhiên mức tiêu thụ lại được các đơn vị nghiên cứu thị trường khẳng định giao dịch mua bán giảm mạnh so với năm 2019.
Cần tiền để trang trải chi phí, nhiều chủ đầu tư tại TP. Hồ Chí Minh “cầm đèn chạy trước ô tô”, ngang nhiên rao bán dự án chưa đủ pháp lý và thu tiền của khách hàng.
Trước tốc độ đô thị hóa vượt bậc và nhu cầu kết nối giao thông mạnh mẽ của khu Nam và khu Bắc, TP. Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh đầu tư xây dựng trục xuyên tâm Bắc - Nam.
Sau 3 quý đầu năm 2019 khan hiếm, bước vào quý IV, lượng hàng nhà phố, biệt thự mới giới thiệu mở bán tại TP. Hồ Chí Minh tăng đột biến, nhưng nguồn cung chung cư vẫn chưa dồi dào.
Hiện thị trường BĐS tại TP. Hồ Chí Minh đang bị sụt giảm mạnh về nguồn cung, trong đó, nhiều dự án nhà ở bị “đứng hình” do không thực hiện được các thủ tục đầu tư xây dựng, hoặc bị dừng triển khai. Xung quanh vấn đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP. Hồ Chí Minh.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh đang thể hiện rõ sự chững lại sau một chu kỳ phát triển nóng; mà "tàn dư" của sự phát triển quá nóng đó là một mặt bằng giá mới, trên giá trị thực.
Theo khảo sát trên nhiều trang rao bán bất động sản, không chỉ ở quận 1, quận 3 mà giá nhà đất tại các quận cận trung tâm khác như quận Phú Nhuận, Tân Bình, Bình Thạnh cũng biến động khá mạnh, thậm chí còn tăng nhiều hơn hẳn các quận trung tâm vì nhu cầu mua lớn.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh vừa có báo cáo tình hình thị trường bất động sản năm 2018 và kiến nghị các giải pháp để thị trường phát triển minh bạch, ổn định, lành mạnh, bền vững. Trong báo cáo trên có nêu hàng loạt những nhân tố có thể tác động đến thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh năm 2019.