Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Giảm phát được coi là nguyên nhân chính dẫn đến sự trì trệ của kinh tế Nhật Bản. Tuy nhiên, Chiến lược "kiềng ba chân" (chính sách tiền tệ mạnh mẽ, chính sách tài khóa linh hoạt và chiến lược tăng trưởng khuyến khích đầu tư tư nhân) của Thủ tướng Shinzo Abe (12/2012) đã giúp nền kinh tế nước này có những dấu hiệu khởi sắc trong 6 tháng đầu năm 2013.
Đầu tư
Lạm phát đã hạ, nhanh hơn mức dự kiến. điều này cũng tốt song lại cho thấy tăng trưởng kinh tế đang có chiều hướng đi xuống. “Chúng ta mừng vì thành công trong chống lạm phát, nhưng giảm phát nguy hiểm hơn rất nhiều”, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, nhận định.
Tin tức
Cơ quan Thống kê Quốc gia Indonesia Trung ương (BPS) cho biết nước này đã lần đầu tiên rơi vào tình trạng giảm phát trong vòng một thập kỷ qua, ở mức 0,03% trong tháng 5/2013.
Tin tức
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) ngày 22/5 đã quyết định duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm chống giảm phát, đồng thời nâng mức đánh giá về nền kinh tế Nhật Bản.
Trao đổi - Bình luận
“Chúng ta mừng vì thành công trong chống lạm phát, nhưng giảm phát nguy hiểm hơn rất nhiều”- Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói. Nhiều chuyên gia kinh tế cũng có chung quan điểm như vậy và theo họ, kiềm chế lạm phát không phải là bài toán khó nhất hiện nay.
Nhận định - Dự báo
Khi tương lai nước Mỹ còn mờ mịt, dường như Trung Quốc sẽ trở thành số một dù GDP nước này chỉ bằng nửa Mỹ. Mỗi tuần lại có một cuốn sách ra lò bàn luận về Á cực với sự vươn lên mạnh mẽ này. Tương lai về việc đất nước hơn 1,3 tỷ dân tiếm ngôi thế giới có vẻ không còn xa. Người ta bàn luận rằng Trung Quốc đang chiến thắng. Nước Mỹ đã lùi xa xuống vị trí thứ hai. Các nhà phân tích đưa ra 5 lý do để khẳng định sẽ còn rất lâu Trung Quốc mới trở thành bá chủ mới của thế giới.
Chứng khoán
TCTC Online - Sau 38 tháng tăng ở ngưỡng dương, chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 6 đã giảm 0,26%. Có một số ý kiến lo ngại đây là dấu hiệu của giảm phát. Vậy tình hình có thật sự đáng lo ngại và có nên đẩy mạnh kích cầu để kích thích nền kinh tế?
Chứng khoán
Với chỉ số giá tháng 9 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 này âm, tháng 12 đề phòng giáp tết nhu cầu tiêu thụ tăng làm giá hàng hoá có thể lên chút ít... theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc thì chỉ số lạm phát của Việt Nam trong năm nay sẽ chỉ là 22%. Và những mục tiêu tăng trưởng đặt ra trong năm 2009 hoàn toàn có thể đạt được.
Chứng khoán
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 12/2008 tiếp tục ở mức âm, giảm 0,68% so với tháng 11/2008. Tuy nhiên, chỉ số giá bình quân năm 2008 vẫn tăng tới 22,97% so với năm 2007. Tổng cục Thống kê đã công bố như vậy vào buổi sáng 25/12/2008.
Quốc tế
Ở thời điểm hiện tại, người Mỹ gần như đã quên vấn đề lạm phát. Giá cả ở Mỹ đang giảm đối với hầu như tất cả mọi thứ, bao gồm cả cổ phiếu.
Thời sự
Khi lạm phát đang từng bước được khống chế cũng là lúc nền kinh tế xuất hiện dấu hiệu suy giảm: doanh nghiệp thua lỗ, lợi nhuận thấp, không ít doanh nghiệp phải đóng cửa, phá sản hoặc nằm im. Với thực tế trên, việc chuẩn bị và đưa ra những quyết sách điều hành vĩ mô kịp thời, đúng đắn, vừa ngăn ngừa khả năng suy giảm, đình trệ của nền kinh tế, vừa khống chế được lạm phát và duy trì chế độ tỷ giá thích hợp đang là bài toán nan giải hiện nay.
Chứng khoán
Ông Takeshi Hachimura, Cố vấn trưởng Dự án Hợp tác kỹ thuật tăng cường năng lực Ngân hàng Nhà nước, do Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ, vừa có cuộc trao đổi với chúng tôi xung quanh vấn đề giảm phát ở Việt Nam.