Được nghiên cứu sản xuất năm 1976 và đưa vào biên chế năm 1978, pháo tự hành 2S5 Giatsint-S là loại pháo tự hành cỡ nòng tiêu chuẩn 152mm hiếm hoi có thể bắn đạn hạt nhân.
Quân đội Liên Xô bắt đầu trang bị 2S19 Msta-S từ năm 1989. Sau khi tan rã, Nga và Ukraine được thừa hưởng loại vũ khí uy lực này. Sức mạnh của khẩu pháo tự hành này chính là pháo 152 mm với chiều dài nòng bằng 47 lần cỡ đạn. Pháo tự hành sử dụng hệ thống nạp đạn bán tự động, tốc độ bắn khoảng 7 viên một phút. Pháo có tầm bắn tối đa khoảng 30 km.
Quân đội Nga bắt đầu trang bị 2S19 Msta-S từ năm 1989. Sức mạnh của khẩu pháo tự hành này chính là pháo 152 mm với chiều dài nòng bằng 47 lần cỡ đạn. Pháo tự hành sử dụng hệ thống nạp đạn bán tự động, tốc độ bắn khoảng 7 viên một phút. Pháo có tầm bắn tối đa khoảng 30 km. Đặc biệt, nó có thể tấn công mục tiêu với độ chính xác đến 90% bằng đạn pháo dẫn hướng laser Krasnopol tầm bắn 40 km.
Theo đánh giá của giới quan sát, sự xuất hiện của siêu pháo tự hành M-110 cỡ nòng lên tới 203mm tại chiến trường Idlib của Syria cũng không giúp ích gì nhiều cho lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ tại đây.
Tổ hợp pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV hiện đại đã được bàn giao để binh sĩ Nga làm quen và thử nghiệm thực tế trước khi biên chế hàng loạt. Với tính năng chiến đấu vượt trội nhờ khả năng tự động hóa cao, loại pháo này được dự kiến sẽ sớm soán ngôi "vua pháo binh" từ pháo PZH-2000 của Đức.
Sau khi nhận hệ thống pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất, quân đội Estonia sẽ điều động đến sát biên giới Nga như một bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
2S5 Giatsint-S là loại pháo tự hành cỡ nòng tiêu chuẩn 152mm hiếm hoi của Nga có thể bắn đạn hạt nhân. Đây được đánh giá là một trong những khẩu pháo đáng sợ nhất trên chiến trường.