Cú hích từ gói vay ưu đãi 15.000 tỷ đồng và gói hỗ trợ 2% lãi vay thương mại trong chương trình phục hồi kinh tế đang thu hút doanh nghiệp đầu tư các dự án nhà ở xã hội.
Có một thực tế cho thấy mức lương trung bình hiện tại, các gia đình trẻ ở thành thị cần phải tiết kiệm cả trăm năm mới có thể sở hữu những căn nhà của riêng mình. Và chắc chắn càng về sau, giá nhà sẽ càng tăng, vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để giải “cơn khát” nhà cho người dân.
Để sở hữu nhà, người lao động cần có 2-3 tỷ đồng, thu nhập hàng tháng 50 triệu đồng. Thay vào đó, họ chỉ cần đi thuê nhà và hàng tháng “tiền đẻ ra tiền”, không chịu quá nhiều áp lực về tài chính.
Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và cộng sự cho rằng, cần kiểm soát sở hữu của chính quyền, Nhà nước nước ngoài đối với đất đai, bất động sản (BĐS) tại Việt Nam.
Hầu hết mong muốn chung của người Việt là có thể sở hữu được căn nhà của riêng mình, nhưng điều này sẽ ngày càng khó hơn trong bối cảnh quỹ đất hẹp dần, nhà ở xã hội khan hiếm, giá nhà tăng cao, vay mua nhà khó khăn…
Không nằm trong số đối tượng có quyền sử dụng đất tại Việt Nam nhưng người nước ngoài lại được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua việc mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế.
TP. Hồ Chí Minh hiện có khoảng 476.158 hộ chưa có nhà ở. Đặc biệt, có tới khoảng 21.000 hộ sống trên và ven kênh rạch và khoảng 35.000 hộ đang sống trong các chung cư cũ...