Việt Nam là quốc gia được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá rất cao với chiến lược tiêm vắc xin COVID-19 hợp lý và rộng rãi. Hiện đã tiêm được hơn 248 triệu liều, đạt tỉ lệ bao phủ vắc xin cao so với các nước trên thế giới.
Dù gặp nhiều khó khăn thách thức trong năm 2021 bởi làn sóng dịch COVID-19 do biến chủng Delta gây ra, Tuy nhiên, sang năm 2022, kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng thái “bình thường mới” với triển vọng tăng trưởng tươi sáng và vững chắc hơn nhờ đạt tỷ lệ tiêm chủng cao. GDP của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 7,0 - 7,5% so với cùng kỳ vào năm 2022, với tốc độ phục hồi cao trên mọi phương diện.
Bộ Y tế vừa có Công điện số 1168/CĐ-BYT đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Hiệu quả rõ rệt từ chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 đã giúp nhiều nước trên thế giới có thể khởi động những bước đầu tiên trong việc mở cửa lại nền kinh tế, có thể kể tới là Mỹ và các quốc gia châu Âu.
Nhằm khuyến khích người dân trong cả nước tích cực tiêm chủng để phòng chống bệnh dịch, Tổng Công ty Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH) vừa ra mắt sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm tiêm chủng mang tên “Couple 19” với mức phí chỉ từ 10.000 đồng/người/mũi tiêm và quyền lợi bảo hiểm lên đến 1 tỷ đồng.
Theo hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 của AstraZeneca ban hành ngày 18/3, Bộ Y tế lưu ý các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng là người từ 18 tuổi trở lên, đồng thời khuyến cáo 9 nhóm đối tượng nên trì hoãn tiêm để đảm bảo an toàn vaccine.
Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược về tiêm chủng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến cáo tạm thời về việc sử dụng vắc-xin Covid-19 của Oxford/AstraZeneca.
Theo một trang web do các nhà nghiên cứu của Đại học Oxford điều hành, việc tiêm chủng vacicne ngừa Covid-19 đã bắt đầu tại ít nhất 70 nước và vùng lãnh thổ.