Bình luận chính sách
(Tài chính) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) rút cục đã phải tuyên bố không điều chỉnh tỷ giá. Nhưng có lẽ như vậy vẫn chưa đủ!
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Tín dụng năm 2013 có nhiều khả năng không đạt được kế hoạch đã định, tuy nhiên với những đánh giá về tăng trưởng kinh tế năm 2014 nhiều khởi sắc, một số chuyên gia kinh tế và trung tâm nghiên cứu đã lạc quan đưa ra mức dự báo tăng trưởng tín dụng năm 2014 lên tới 1 5%.
Đầu tư
(Tài chính) Nhìn nhận cán cân thanh toán quốc tế năm 2013, thặng dư giúp gia tăng nguồn cung ngoại tệ và tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối. Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) trong báo cáo đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 11 tháng qua đề xuất, chính sách tỉ giá năm 2014 cần linh hoạt hơn nữa.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Việt Nam có nhiều ưu thế khi chuyển qua bán lẻ: Dân số đông trong khi lượng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng chỉ mới đạt 30%.
Đầu tư
(Tài chính) Nhiều nhận định dự báo lạm phát năm 2014 sẽ ở mức 7%. Tuy nhiên, để giữ được lạm phát ở mức này trong năm tới cũng hề đơn giản.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Vấn đề ông chủ, cổ đông lớn thao túng ngân hàng không mới, nhưng vẫn chưa được xử lý triệt để, theo như nhìn nhận của chuyên gia nhiều năm làm công tác quản lý trong ngành.
Đầu tư
(Tài chính) Tăng trưởng kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực cùng với các tín hiệu tốt trong sản xuất, xuất khẩu và thị trường chứng khoán nên Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia đã đưa ra những nhận định khá lạc quan về nền kinh tế những tháng cuối năm.
Chứng khoán
(Tài chính) Doanh số giao dịch giữa các ngân hàng lên mức cao nhất từ đầu năm, lãi suất cũng tăng mạnh. Diễn biến này được Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia lưu ý trong báo cáo mới công bố.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Nhiều chuyên gia kinh tế và cả Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia đều ủng hộ đề xuất tăng bội chi ngân sách từ 4,8% GDP lên 5,3% GDP, nhưng vẫn nằm trong mức trần nợ công 65% GDP mà Quốc hội đã thông qua. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng cần phải lường trước và hết sức cẩn trọng những rủi ro của vấn đề này.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) TS. Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia ví von, hệ thống tài chính đã dựa quá nhiều vào các ngân hàng thương mại (NHTM), khiến kênh chuyển tải vốn giống như con kênh độc đạo, gây nên bất ổn cho hệ thống tài chính trong nước. Do đó, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cũng gắn rất chặt với việc tạo điều kiện cho các thị trường vốn khác như tài chính, bảo hiểm… phát triển cân đối với ngân hàng.
Báo cáo và thống kê tài chính
Đầu tư
(Tài chính) Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (UBGSTCQG) đã có đánh giá về tình hình kinh tế 9 tháng của Việt Nam. Cơ quan này cho rằng, dù các chỉ số đã được cải thiện nhưng cần rất nỗ lực để tăng trưởng 5,5%.
Đầu tư
Dù tình hình kinh tế - xã hội 2 tháng đầu năm đã có một số dấu hiệu tích cực, như: sản xuất công nghiệp cải thiện, xuất khẩu tăng khá, dự trữ ngoại hối tăng… nhưng Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia cảnh báo thị trường vẫn yếu, cần có các giải pháp tăng tổng cung, đồng thời vẫn phải cảnh giác lạm phát cao quay trở lại.
Chứng khoán
Tờ CNBC vừa có bài báo đem lại nhiều nhận định tích cực về thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam. Trong khi các TTCK lớn của châu Á có mức tăng điểm gần 10% kể từ đầu năm đến nay, có 1 thị trường chứng khoán sơ khai (frontier market) “lặng lẽ” tăng điểm vượt trội: TTCK Việt Nam đã tăng 17% kể từ đầu năm và trở thành thị trường tăng điểm mạnh nhất trong khu vực.
Đầu tư
Ngoài ra, vốn giải ngân FDI thực tế cả năm có thể đạt mức tương đương với 2011, khoảng 11 tỷ USD.
Đầu tư
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia vừa công bố bản báo cáo về tình hình kinh tế Việt Nam tháng 11 và 11 tháng năm 2012, trong đó đưa ra một số nhận định đáng chú ý về kinh tế vĩ mô.
Chứng khoán
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng cơ sở để giảm lãi suất đã khá rõ ràng: (i) Lợi suất trái phiếu Chính phủ có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm; (ii) Lạm phát đang được kiểm soát chặt chẽ và có thể giảm dưới mức 8%.
Đầu tư
Hội nghị Ổn định tài chính khu vực Đông Á, diễn ra từ ngày 27-28/11, tại Hà Nội, sẽ dành thời gian thảo luận về biện pháp phòng tránh, giảm thiểu rủi ro vĩ mô trong hệ thống tài chính khu vực, trong đó có Việt Nam.
Trao đổi - Bình luận
TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế ví von: “Nền kinh tế ‘kẹt’ tín dụng, nhưng Chính phủ mở vòi, nước lại không chảy được”.