Bổ sung chế tài xử phạt trường hợp đặt cọc sau đó bỏ cọc nhằm hạn chế tình trạng lợi dụng đấu giá đất để đầu cơ, thổi giá. Người bỏ cọc có thể bị cấm tham gia các cuộc đấu giá trong một khoảng thời gian nhất định…
Dù trung tâm thương mại đa năng đã xuất hiện trên thị trường bán lẻ tại Hà Nội, nhưng nhà phát triển bất động sản vẫn cần lưu ý về cơ cấu và phân bổ mặt bằng để đáp ứng xu thế mới.
Trong tháng 1- tháng cận Tết Nguyên đán, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đã ghi nhận nhiều thông tin đáng chú ý. Trong đó, có không ít tín hiệu tích cực từ kinh tế vĩ mô, chính sách, quy hoạch và đầu tư.
Câu chuyện nợ xấu ngành ngân hàng đang được các chuyên gia tài chính nhắc đến như một mối lo ngại lớn trong năm 2022. Việc xử lý nợ xấu lại đang phụ thuộc khá nhiều vào thị trường bất động sản.
Hàng loạt các ngân hàng rốt ráo thu hồi nợ xấu dù tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS) có giá trị "khủng". Tuy nhiên công tác thu hồi nợ gặp khó vì sao?
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố báo cáo tài chính năm 2021 có sự tăng trưởng tốt, khẳng định sức chống chọi mạnh mẽ trước đại dịch COVID-19.
Đầu năm, các nhóm đầu cơ, môi giới bất động sản (BĐS) hoạt động tất bật nhằm gom hàng, đón sóng, tiềm ẩn nguy cơ nhiễu loạn thị trường. Do đó, theo các chuyên gia, cần chuẩn hóa nghề môi giới để thị trường BĐS phát triển ổn định.
Phán quyết của Tòa án buộc Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn phải trả lại 60 tỷ đồng tiền đặt cọc để chuyển nhượng tài sản hoặc dự án khi đủ điều kiện tại khu đất vàng 79B đường Lý Thường Kiệt (TP Hồ Chí Minh) cho Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Nguyễn Kim.