Thị trường bất động sản trong nước đang còn một số khó khăn chính như thủ tục pháp lý, thiếu quỹ đất và nguồn vốn đầu tư dẫn đến tình trạng lệch pha cung cầu.
Trái ngược với dự kiến của một số chuyên gia về nguy cơ xảy ra "bong bóng" bất động sản, thị trường M&A bất động sản quý I/2022 vẫn diễn ra sôi động với hàng loạt thương vụ lớn.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản đề nghị các địa phương đánh giá, kiểm soát nguy cơ xảy ra bong bóng bất động sản và tăng cường quản lý tình hình thị trường bất động sản.
Việc sốt nóng thị trường bất động sản vừa qua chủ yếu chỉ là hiện tượng đầu cơ nhỏ lẻ tại một số khu vực nhỏ và khó có thể xảy ra nguy cơ bong bóng như những năm 2010.
Hơn 3 tháng trở lại đây, thị trường bất động sản (BĐS) toàn quốc bỗng lắc lư trong cơn sốt đất trên diện rộng, từ đất nền, đất ở tới biệt thự nghỉ dưỡng đến, đất gần khu công nghiệp, sân bay... đều đua nhau tăng vọt. Liệu có phải thị trường đang hình thành một "làn sóng" như cách đây 10 năm trước?
Mới đây, một số quan điểm lo ngại rằng giá bất động sản tăng sẽ gây nguy cơ bong bóng bất động sản trong năm 2021. Tuy nhiên, chuyên gia nghiên cứu thị trường Savills lại cho rằng giả thuyết này khó có thể xảy ra.
Thị trường bất động sản tỉnh lẻ ở khu vực phía Bắc được dự báo tiếp tục phát triển, mở rộng. Hoà Bình, Yên Bái, Sơn La, Hưng Yên được xem là các thị trường có tiềm năng. Tuy nhiên, các thị trường mới luôn có nhiều rủi ro tiềm ẩn với nhà đầu tư.
Bước qua 8 tháng đầu năm 2019, giới quan sát đã đặt ra e ngại trước bức tranh chững lại của thị trường bất động sản khi khó khăn đang chồng chất. Tuy nhiên, nhiều dự báo vẫn cho rằng, cuối năm 2019, thị trường bất động sản sẽ vẫn có diễn biến đầy lạc quan.
TP. Hồ Chí Minh hiện đóng góp 1/5 vào GDP Việt Nam và con số này dự kiến sẽ tăng lên khi thành phố phát triển. Dân số dự kiến sẽ tăng lên 14 triệu người vào năm 2025, từ quy mô dân số khoảng 8 triệu người hiện nay.