Chuyển động Tài chính
Bộ Tài chính vừa có Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020. Theo đó, Bộ Tài chính kiến nghị các bộ, ngành trung ương, địa phương, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư, giao hết kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2020 theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
Thời sự
Báo cáo đề xuất thành lập lại Bộ Giáo dục và chuyển nhiệm vụ đào tạo về Bộ Khoa học và Công nghệ; thành lập Bộ Công Thương và Du lịch; Bộ Văn hóa-Thể thao và Thanh niên.
Thời sự
Đó là yêu cầu chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2019.
Thời sự
Đó là yêu cầu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu Bộ Tài chính và các bộ, ngành trong công tác điều hành giá quý I/2019, vì đây là quý nhu cầu tiêu dùng thường tăng cao đột biến.
Thời sự
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đặt ra mục tiêu, yêu cầu cho các bộ, ngành, địa phương điều hành chỉ số giá tiêu dùng trong khoảng 3,3- 3,9%, bảo đảm thực hiện đúng yêu cầu Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ là kiểm soát chỉ số này dưới 4%.
Tin tức
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại cuộc họpchiều ngày 10/10, về xử lý các bất cập, vướng mắc trong việc sử dụng quỹ đất, cơ sở nhà, đất để thanh toán cho các nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức xây dựng-chuyển giao (BT).
Đầu tư
Ngay ngày đầu tiên của năm mới 2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018, với nhiều thay đổi quan trọng về phương thức ban hành nghị quyết. Nhiều ĐBQH đánh giá cao bảng nhiệm vụ cụ thể với các bộ, ngành, địa phương, và mong muốn tinh thần này sẽ được tiếp nối ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
Hệ thống văn bản tài chính
Ngày 19/10/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2017/NĐ-CP quy định về quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đối với một số hoạt động đối ngoại.
Đầu tư
(Tài chính) Nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục và đào tạo; xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu... Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nguồn và phương thức viện trợ ODA cũng có nhiều thay đổi, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ngành phải thích ứng để tranh thủ được nguồn vốn quý báu này.