Các chuyên gia, trong đó có nhiều cựu chủ tịch Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã cảnh báo nguy cơ kéo dài chiến tranh tiền tệ Mỹ - Trung Quốc và những hậu quả đi kèm trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang.
Sau chiến tranh thương mại, tiền tệ có thể là "cuộc chiến" kế tiếp của các nền kinh tế lớn. Nhưng, điều mà giới đầu tư quan tâm là ai có thể sẽ "phất cờ" và hệ quả từ cuộc chiến mới này là gì?
Việc Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận ngừng bắn chiến tranh thương mại khiến chứng khoán Mỹ bùng nổ nhưng các chiến lược gia thị trường cảnh báo nó sẽ không kéo dài.
Mỹ đã mang chiến đấu cơ F-22 Raptor tới sát Iran, sẵn sàng xung trận một khi có lệnh. Iran hiện có lưới lửa phòng không cực mạnh, vì vậy giới phân tích cho rằng, ưu tiên hàng đầu của "chim ăn thịt" F-22 Raptor sẽ là công phá hệ thống S-300PMU2 của Iran nếu hai nước xảy ra chiến tranh.
Việc liên tiếp gia tăng những động thái gây căng thẳng trong thời gian gần đây, cả đấu khẩu lẫn triển khai các biện pháp liên quan tới lực lượng quân sự, Mỹ-Iran đã cận kề chiến tranh hơn bao giờ hết.
Các công ty Việt Nam đang là những người đi vay nhiều nhất trong sáu năm trở lại đây trên thị trường cho vay ở nước ngoài khi chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc kéo dài và các doanh nghiệp chuyển chuỗi cung ứng của họ ra khỏi Trung Quốc.
Đất hiếm là một hợp chất chứa 17 thành phần hóa chất được dùng trong các sản phẩm điện tử công nghệ cao và thiết bị quân sự. 80% đất hiếm Mỹ nhập khẩu trong giai đoạn 2014-2017 đến từ Trung Quốc.