Áp dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế ở các nước đang phát triển

Áp dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế ở các nước đang phát triển

Để thực hiện các hoạt động đầu tư đa quốc gia, tham gia các hiệp định, tổ chức quốc tế hoặc đàm phán để đi vay, nhận tài trợ, viện trợ từ bên ngoài, Nhà nước buộc phải công bố các thông tin tài chính một cách đầy đủ, đáng tin cậy và có thể so sánh được với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế. Việc áp dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS) trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã từng bước công bố các chuẩn mực kế toán công như là tất yếu khách quan phù hợp với nhu cầu quản lý thống nhất về tài chính Nhà nước, yêu cầu hội nhập quốc tế. Đây chính là xu hướng, là việc làm cần thiết trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, tạo ra khuôn mẫu, mực thước quan trọng cho lĩnh vực kế toán, góp phần quản lý, quản trị ngày càng tốt hơn nền tài chính quốc gia ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Kế toán hàng tồn kho theo Chuẩn mực kế toán công Việt Nam

Kế toán hàng tồn kho theo Chuẩn mực kế toán công Việt Nam

Ngày 01/9/2021, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1676/QĐ-BTC công bố 5 Chuẩn mực Kế toán công Việt Nam đợt 1, trong đó có Chuẩn mực kế toán công Việt Nam (VPSAS) số 12 “Hàng tồn kho” (VPSAS số 12). Chuẩn mực kế toán này được soạn thảo dựa trên Chuẩn mực Kế toán công quốc tế (IPSAS) số 12 “Hàng tồn kho” và các quy định hiện hành về cơ chế tài chính, ngân sách của Việt Nam. Bài viết trao đổi về những vấn đề liên quan đến phương pháp kế toán hàng tồn kho theo Chuẩn mực kế toán công Việt Nam.