Xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa

Xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa

Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, nước ta xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, khai mở các thị trường, lĩnh vực mới, có tiềm năng, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
Cần trợ lực để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Cần trợ lực để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang phải đối mặt với 3 “điểm nghẽn” khó để bứt phá, dù có rất nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, ngoài việc hỗ trợ về cơ chế, chính sách thì việc đưa ra các giải pháp về vốn tài chính, công nghệ, mặt bằng sản xuất… là những trợ lực để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bứt phá.
Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp  trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0

Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0

Trong xu thế nền kinh tế số hiện nay, làn sóng công nghệ mới từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra cơ hội giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới sáng tạo, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, chi phí sản xuất, chi phí vận hành, đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất và giúp doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, cuộc cách mạng này cũng đặt ra yêu cầu cần nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp ở một mức độ cao hơn. Bài viết này phân tích một số nội dung liên quan đến quản trị doanh nghiệp và đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Tác động của EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị

Tác động của EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị

Ngày 12/2/2020, Nghị viện châu Âu chính thức thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA). Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. Theo đó, EVFTA góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu trên thế giới; tạo thuận lợi cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

Nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

Đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam là không thể phủ nhận, tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp này trong chuỗi giá trị toàn cầu còn tương đối hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam mới chỉ đảm nhận vai trò là đơn vị gia công hoặc nhà cung cấp các đầu vào như bao bì hoặc linh phụ kiện đơn giản, do đó giá trị gia tăng tạo nên còn ở mức khiêm tốn.
Phát triển đội ngũ doanh nhân trong bối cảnh mới

Phát triển đội ngũ doanh nhân trong bối cảnh mới

Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 1 triệu doanh nghiệp hoạt động. Để đạt được mục tiêu này, cần chú trọng phát triển đội ngũ doanh nhân có đủ năng lực, trình độ để lãnh đạo, điều hành cộng đồng doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu…