L-39NG là máy bay huấn luyện kiêm cường kích mặt đất hạng nhẹ hàng đầu thế giới hiện nay với đầy đủ tiêu chí: Hoạt động ổn định, hỏa lực mạnh và chi phí giờ bay thấp.
SEPECAT Jaguar là máy bay cường kích do Anh- Pháp hợp tác sản xuất, với việc được trang bị tên lửa hiện đại tầm xa mới và bom thông minh dẫn đường laser, loại cường kích này là "nắm đấm thép" từ bầu trời của không lực Ấn Độ.
F-15SA của không quân Saudi Arabia đã tấn công dồn dập vào lãnh thổ Yemen để trả đũa cho việc máy bay cường kích Tornado bị bắn hạ. Tuy nhiên vụ không kích của họ đã khiến cho ít nhất 31 dân thường bị thiệt mạng.
Từng là loại máy bay tấn công hỗ trợ mặt đất chủ lực của nước này, MiG-27UPG hiện là phiên bản hiện đại nhất đang được Phi đội Bọ Cạp 29 sử dụng. Dự kiến chuyến bay cuối cùng sẽ diễn ra tại căn cứ không quân Jodhpur ở Rajasthan, tây bắc Ấn Độ, vào cuối tháng 12 này.
AT-6B Wolverine là phiên bản cường kích hạng nhẹ được Mỹ phát triển từ máy bay huấn luyện T-6 Texan II. Đây được coi là loại máy bay phù hợp cho các quốc gia đang phát triển và có ngân sách quốc phòng hạn chế như tại khu vực Đông Nam Á.
AT-6 là biến thể cường kích được phát triển từ máy bay huấn luyện T-6A do Mỹ sản xuất. Đây được coi là giải pháp tăng cường sức mạnh cho các quốc gia có ngân sách quốc phòng vừa phải.
Không quân Việt Nam hiện có hàng trăm chiếc máy bay quân sự Su-22. Đây là một loại máy bay giữ vai trò nhiệm vụ “xương sống” của lực lượng không quân nước ta trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Biểu tượng tiêm kích F-16 Fighting Falcon và cả F-22 Raptor được sơn trên thân một máy bay cường kích A-10 Thunderbolt II của Không lực Hoa Kỳ đã gây ra khá nhiều thắc mắc.