Infographics
Năm 2020 là năm ghi dấu cường quốc hàng đầu thế giới phải đối mặt với những khó khăn và thách thức chưa từng có với nhiều biến động về y tế, kinh tế, chính trị và xã hội.
Infographics
Suy thoái - việc một nền kinh tế tăng trưởng âm hai quý liên tiếp - lâu không xuất hiện ở nhiều cường quốc, nhưng nay đã xảy ra trên toàn cầu, vì Covid-19.
Quốc tế
Cần nhớ rằng Mỹ đã trở thành cường quốc công nghệ và và công nghệ trên thế giới vào đầu thế kỷ 20 bởi quy mô thị trường lớn của nước này.
Ảnh
Trung Quốc hiện là quốc gia đông dân nhất và cũng là nền kinh tế lớn nhì thế giới.
Quốc tế
Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10/2017) đã xác lập Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, với mục tiêu đến năm 2035 cơ bản hoàn thành hiện đại hóa, trở thành cường quốc hiện đại hóa vào giữa thế kỷ XXI. Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc phải hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa, xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại, chuyển đổi thành công phương thức tăng trưởng và phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu.
Điện hạt nhân tại Việt Nam
Mới đây, bên lề Đại hội đồng lần thứ 59 của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tại Viên (Cộng hòa Áo) đã diễn ra lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Việt Nam) và Ủy ban An ninh và an toàn hạt nhân Hàn Quốc. Sự kiện này tiếp tục nâng tầm quan hệ hợp tác phát triển điện hạt nhân giữa hai nước vốn rất tốt đẹp trong thời gian qua.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Những năm gần đây, các nhà chính trị và giới khoa học đã dành sự quan tâm đặc biệt đến vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với chiến lược đối nội và đối ngoại của các nước. Thậm chí có những người còn phản đối quan điểm chính trị văn hoá của Samuel P. Huntington về sự đụng độ giữa các nền văn minh và cho rằng tài nguyên thiên nhiên mới là cội rễ của các xung đột dai dẳng hiện nay chứ không phải văn hóa.