Trong 5 năm tới, Nhà máy Bia Hà Nội, Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thăng Long và 8 cơ sở ở quận Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Đống Đa, Bắc Từ Liêm, Long Biên sẽ di dời theo quy hoạch.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Công điện số 686/CĐ-TTg về việc đẩy nhanh tiến độ hoàn thành khối lượng còn lại của công tác giải phóng mặt bằng và xử lý một số vướng mắc trong quá trình thực hiện Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017–2020.
TP. Hà Nội đã có quy hoạch đối với hơn 170 cơ sở sản xuất trong nội đô cần di dời. Đặc biệt, trong các quy hoạch đó không có chuyện cho phép nhà cao tầng mọc lên.
Đến nay mới chỉ có Đại học Y tế công cộng là đơn vị duy nhất thực hiện di dời, song khu đất sau khi di dời lại được chuyển đổi xây dựng tổ hợp dự án nhà cao tầng.
Từ năm 2016 đến nay, Hà Nội mới chuyển được 4 trên tổng số 117 nhà máy thuộc diện di dời. Hiện trong các quận nội thành, còn 7 nhà máy quy mô trên 1 ha vẫn chưa được di dời; 4 dự án khu đô thị, cao ốc đã và đang mọc lên sau khi các khu công xưởng chuyển đi.
Để thực hiện tốt chủ trương di dời các cơ sở sản xuất, nhà máy ra khỏi nội đô, yêu cầu đặt ra với TP. Hà Nội lúc này cần có sự đồng bộ trong chỉ đạo giữa các cơ quan chức năng.
Theo lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời hàng loạt nhà máy, xí nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ra khỏi nội đô Hà Nội, nhưng tiến độ hiện nay gần như dậm chân tại chỗ. Các chuyên gia cho rằng lộ trình di dời cần chia nhỏ, xử lý từng cơ sở, huy động nguồn lực của xã hội sẽ khả thi hơn.
Indonesia có dự định di dời thủ đô hành chính của nước này khỏi Jakarta, một kế hoạch có thể mất thời gian cả thập kỷ và tiêu tốn tới 33 tỷ USD để thực thi, hãng tin Bloomberg cho hay.
Dân chung cư Bùi Viện: Chúng tôi chấp nhận đi, nhưng khi nào sẽ về; Bắt đầu cưỡng chế công trình vi phạm tại Sóc Sơn; Đề nghị khởi tố chủ thể chiếm dụng quỹ bảo trì chung cư... là những thông tin nhà đất nổi bật trong 24h qua.