Đầu tư
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã và đang trở thành điểm đến của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Hiện vốn FDI của vùng chiếm tới 43% tổng vốn FDI của cả nước, và các địa phương tiếp tiếp nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư thuận lợi.
Bất động sản
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn với làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản (BĐS).
Đầu tư
Không chỉ đầu tư trực tiếp vào thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp Trung Quốc còn đầu tư gián tiếp thông qua việc mua cổ phần của doanh nghiệp Việt. Sự dịch chuyển đầu tư này nhằm hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đồng thời dễ dàng xuất hàng sang Mỹ mà không bị áp thuế.
Đầu tư
Năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 35,46 tỷ USD, bằng 98,8% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư, với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Đầu tư
Theo đánh giá, đầu tư nước ngoài đã đóng góp gần 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển của Việt Nam với tỷ trọng khoảng 23,7% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Đầu tư
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê vừa công bố, trong 5 tháng qua, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt 2.289,8 triệu USD, chiếm 49,1% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Đầu tư
Tạp chí điện tử Tài chính điểm lại một số tin tức tài chính - kinh tế nổi bật trong nước tuần vừa qua (từ 14-18/5/2018).
Đầu tư
Hôm nay 7/12, Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT), Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (Amcham), phối hợp tổ chức hội thảo về thách thức của việc thay đổi chính sách đối với nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Đầu tư
(Tài chính) Nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục bị cảnh báo, nếu chậm triển khai sẽ bị địa phương mạnh tay thu hồi.
Đầu tư
(Tài chính) Cục Đầu tư nước ngoài vừa công bố tình hình hoạt động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 7 tháng đầu năm 2014. Theo đó, hoạt động xuất nhập khẩu và giải ngân là điểm sáng nhất trong bức tranh FDI từ đầu năm tới nay.
Tin tức
(Tài chính) Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản thể hiện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội và đặc biệt là nông nghiệp.
Đầu tư
(Tài chính) Trong khi xu thế FDI vào khu vực nông nghiệp của cả thế giới đang ngày một tăng thì Việt Nam đang xảy ra điều ngược lại, ngày càng "teo tóp". Điều này khiến ngành Nông nghiệp không chỉ khó tận dụng được cơ hội thị trường và lợi thế của Việt Nam, mà còn không tương thích giữa tầm quan trọng của khu vực nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta.
Bất động sản
(Tài chính) Dự cảm của các chuyên gia bất động sản những ngày đầu năm 2014 dường như dần trở thành hiện thực khi dòng tiền từ Trung Quốc đang ồ ạt đổ vào các dự án bất động sản Việt Nam.
Đầu tư
(Tài chính) Trong khi hiệu ứng lan tỏa từ các dự án lớn còn hạn chế, thì xu hướng thu hút các dự án FDI quy mô nhỏ khiến một số chuyên gia không khỏi lo ngại. Đối chiếu với định hướng dự án FDI phải đủ lớn để tạo lan tỏa và kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ, GS. Nguyễn Mại mới đây đã khuyến cáo cần coi trọng hơn chất lượng FDI, không nên thu hút các dự án ít vốn, không phù hợp với định hướng mới.
Tin tức
(Tài chính) Chuyên gia kinh tế Trần Văn Thọ, Đại học Waseda ở Tokyo, Nhật Bản, cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Sự khác biệt trong đánh giá rủi ro đã khiến nhà đầu tư Nhật Bản xin rút khỏi Dự án BOT nâng cấp đường Cầu Giẽ - Ninh Bình.
Đầu tư
(Tài chính) Tính đến cuối tháng 10, cả nước đã thu hút được 19,23 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 65,5% so với cùng kỳ năm 2012 và vượt xa kế hoạch của cả năm (14-15 tỷ USD). Đây là điểm sáng trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang tiếp tục khó khăn, trì trệ. Tuy nhiên, với một tầm nhìn dài hạn, giá trị và cơ hội dòng vốn FDI mang lại cho nền kinh tế vẫn là mối băn khoăn của nhiều người.
Đầu tư
(Tài chính) Là tâm điểm thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của cả nước song trong thời gian qua, một số địa phương như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã mạnh dạn thu hồi những dự án chậm triển khai. Thay vào đó các địa phương sẽ lựa chọn kỹ dự án đăng ký mới theo hướng ưu tiên dự án công nghệ cao, ít thâm dụng lao động, tài nguyên.
Đầu tư
(Tài chính) Báo cáo của các địa phương như Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai... cho thấy, còn không ít dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn chậm tiến độ.
Đầu tư
(Tài chính) Được ví như cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thông thương với Trung Quốc và mở ra thế giới, 50 năm qua, Quảng Ninh đã phát huy hiệu quả lợi thế tự nhiên, đưa thương mại biên giới trở thành “đòn bẩy” quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp gần 50% GDP của tỉnh hàng năm. Trong xu thế hội nhập, để nâng cao sức bật của “đòn bẩy” thương mại biên giới, ngoài những nỗ lực của tỉnh, Quảng Ninh đang cần sự phối hợp chỉ đạo, điều hành linh hoạt của các cấp, ngành.