Dự kiến, Việt Nam cần khoảng 21,2 tỷ USD cho 10 năm tới để đưa mức phát thải ròng bằng “0”vào năm 2050. Theo đó, phát triển trái phiếu xanh là giải pháp hữu hiệu cho các dự án chuyển đổi xanh.
Tài chính xanh là một cấu phần quan trọng, đóng góp vào chiến lược tăng trưởng xanh của một quốc gia. Bởi vậy, trong thời gian qua, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm, triển khai các kế hoạch hành động nhằm khởi động và phát triển tài chính xanh và đạt được những thành tựu nhất định.
Số tiền này sẽ tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo ở Batam, đảo Sumba, Tây Manggarai ở tỉnh Đông Nusa Tenggara, cũng như phát triển một trung tâm hậu cần cảng Tanjung Priok của Jakarta, cảng biển lớn nhất quốc gia này.
Công ty điện lực Tây Ban Nha Iberdrola và H2 Green Steel của Thụy Điển dự kiến xây một nhà máy sản xuất hydro xanh trị giá 2,3 tỷ euro ở châu Âu - một ví dụ mới cho thấy lĩnh vực này ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp.
Trong bối cảnh các dự án xanh, đặc biệt là dự án năng lượng tái tạo đang bùng nổ mạnh mẽ tại Việt Nam, thì việc sử dụng các công cụ tài chính xanh, như trái phiếu xanh được xem là tất yếu.
Thị trường công trình xanh Việt Nam vẫn đang có những bước phát triển vững vàng. Hai quý đầu năm 2021, có 188 dự án xanh đạt chứng nhận, với tổng diện tích sàn đạt chứng nhận là 4.387.000m2.
Tại Việt Nam, nhu cầu vốn cho phát triển các dự án xanh, đặc biệt là dự án năng lượng tái tạo rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu này, việc đẩy mạnh các sản phẩm tài chính xanh, trong đó có trái phiếu xanh là tất yếu. Ngày 12/4, Ủy ban Chứng khoán nhà nước đã có hướng dẫn phát hành loại trái phiếu này.