Giá bán lẻ điện trong mối quan hệ giữa thị trường và sự điều tiết của Nhà nước: Thực trạng và Giải pháp

Giá bán lẻ điện trong mối quan hệ giữa thị trường và sự điều tiết của Nhà nước: Thực trạng và Giải pháp

Giá bán lẻ điện luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt ở Việt Nam do sản phẩm điện năng là một hàng hóa thiết yếu đặc biệt. Với cấu trúc ngành Điện hiện nay, phần nguồn điện đã hoạt động theo cơ chế thị trường trong khi khâu bán lẻ vẫn hoàn toàn được điều tiết bởi Nhà nước. Bài viết tập trung phân tích hiện trạng hệ thống giá bán lẻ điện ở Việt Nam trong mối quan hệ giữa thị trường và quá trình điều tiết của Nhà nước, từ đó đề xuất các định hướng cải tiến hoàn thiện cơ chế điều tiết giá bán lẻ điện theo hướng phản ánh tốt hơn các tín hiệu của thị trường điện.
Từ ngày 4/5, giá bán lẻ điện tăng 3% so với giá hiện hành

Từ ngày 4/5, giá bán lẻ điện tăng 3% so với giá hiện hành

Từ ngày 4/5/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tức là tăng thêm hơn 55,9 đồng/kwh (tương đương mức tăng 3% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành).
Giá điện và chính sách tiền tệ

Giá điện và chính sách tiền tệ

Có thể khẳng định vấn đề thu hút nhiều nhất sự quan tâm của dư luận xã hội và cũng tiêu tốn nhiều giấy mực của báo giới tuần qua chính là việc giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng 8,36% (tương đương tăng hơn 144,44 đồng kWh) kể từ 20/3.