Năm 2022, thị trường chứng khoán toàn cầu và Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan. Số liệu của Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) cho thấy, các chỉ số chứng khoán, thanh khoản thị trường, giá trị vốn hóa niêm yết... đều có mức giảm khá mạnh so với năm 2021.
Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), giá trị vốn hóa thị trường tại thời điểm cuối tháng 6 đạt hơn 403 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với cuối tháng trước.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thị trường cổ phiếu niêm yết tháng 4 tiếp tục có diễn biến giao dịch khá ổn định, dù các chỉ số có xu hướng giảm. Đặc biệt, tại thời điểm cuối tháng 4/2021, giá trị vốn hóa thị trường đạt hơn 349,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với cuối tháng 3/2021.
Số liệu mới nhất của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong tháng 2/2021, giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán UPCoM đã đạt hơn 1.030 tỷ đồng, tăng 6,34%.
Dù thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận trong nhiều năm qua, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đẩy mạnh phát triển thị trường.
Apple đã 'chứng kiến' 27 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường bị biến mất vào ngày thứ hai sau những báo cáo về việc các nhà máy sản xuất iPhone tại Trung Quốc đang hoạt động với tốc độ chậm chạp.
Theo ý kiến của các chuyên gia, dù vẫn sẽ tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn trong năm 2020 nhưng ngành bất động sản vẫn có những cổ phiếu là điểm sáng như phân phúc bất động sản khu công nghiệp, cho thuê và du lịch nghỉ dưỡng.