Quốc tế
Với Thống đốc NHTW Nhật (BOJ) Haruhiko Kuroda, cuộc tổng tuyển cử vào Chủ Nhật tập trung vào thách thức của việc tháo gỡ chương trình kích thích kinh tế khổng lồ và chính sách kiểm soát đường cong lợi suất mà không làm tổn thương nền kinh tế, vốn đang tăng trưởng nhưng vẫn mong manh.
Điện hạt nhân tại Việt Nam
Theo một nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) vừa công bố, dự kiến điện hạt nhân sẽ tiếp tục phát triển trên toàn cầu trong những năm tới, ngay cả khi sản lượng điện hạt nhân tăng trưởng chậm lại, do phải cạnh tranh với mức giá thấp củanhiên liệu hóa thạch và các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Đầu tư
Được thực hiện từ năm 2016 - 2020, dự án sẽ góp phần tiết kiệm 1,86 triệu tấn dầu quy đổi hàng năm và giảm phát thải nhà kính.
Đầu tư
Chính phủ Đan Mạch sẽ lựa chọn, tài trợ cho 3 dự án trình diễn giải pháp tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, đồ uống của Việt Nam với mức tối đa 2 tỉ đồng/dự án.
Tin tức
(Tài chính) Ngân hàng TW châu Âu (ECB) đang đi vào một kỷ nguyên mới trong đối phó với áp lực giảm phát với việc Chủ tịch Mario Draghi vừa đưa ra thông báo chính thức về chương trình nới lỏng định lượng (QE) mà ECB sẽ thực hiện.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Các quốc gia cận kề bẫy giảm phát đang thi hành chính sách duy trì đồng nội tệ yếu, để "xuất khẩu" nguy cơ giảm phát sang các quốc gia khác.
Tin tức
(Tài chính) Khi lạm phát trong khu vực đồng Euro (Eurozone) ngoan cố không chịu ngóc đầu dậy, áp lực đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải làm "cái gì đó" để ngăn chặn tình trạng giảm phát đang gia tăng.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Theo một báo cáo vừa công bố từ ngân hàng HSBC, việc sử dụng đồng USD có thể giúp đỡ các quốc gia đối phó với lạm phát quá thấp.
Tin tức
(Tài chính) Các nền kinh tế sẽ không thể phục hồi một cách nhanh chóng và bền vững nếu như tiền lương tiếp tục "đóng băng" như hiện nay.
Tin tức
(Tài chính) Tiền lương và giá cả ở một vài nước đang giảm. Đức có thể bù đắp bằng cách tăng lương. Nếu Đức không làm như vậy, eurozone đối mặt với nguy cơ giảm phát trên toàn khu vực.
Tin tức
(Tài chính) Từ ngày 21/8, nhiều nhân vật tài chính quyền lực nhất thế giới đã tụ họp trong ba ngày tại Jackson Hole - khu nghỉ mát trên núi ở Wyoming (Mỹ). Có lẽ chưa bao giờ nhà lãnh đạo ngân hàng trung ương các nước lại lúng túng như lúc này khi nền kinh tế toàn cầu liên tục phát đi những tín hiệu tốt xấu đan xen. Vì vậy, đây là thời điểm thích hợp để các ngân hàng trung ương tụ họp nhằm tìm ra chính sách điều hành phù hợp.
Tin tức
(Tài chính) Chưa bao giờ là một dấu hiệu tốt khi một nhà lãnh đạo tầm cỡ quốc tế chơi golf lại trở thành đề tài bàn tán. Tại Mỹ, Tổng thống Barack Obama bị chê trách khi đi chơi golf giữa lúc các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc đang dậy sóng ở Ferguson, Missouri. Người đồng sự của ông ở Nhật, Thủ tướng Shinzo Abe, cũng bị bàn tán khi đi chơi golf giữa lúc khủng hoảng đang diễn ra.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Việc tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) là toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế mang tên “Abenomics” của Thủ tướng Shinzo Abe. Bởi lẽ, Abenomics không thể chỉ dựa vào việc nới lỏng tiền tệ hay chi tiêu tài chính mà còn phụ thuộc vào việc tự do hóa nền kinh tế, mở cửa nền kinh tế cho xuất khẩu và đầu tư nước ngoài…
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Ngày 24/6/2014, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã công bố chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, bản kế hoạch gồm 230 điểm có tên gọi là “Mũi tên thứ 3”, nhằm khơi dậy tiềm năng cạnh tranh phát triển, vực dậy nền kinh tế Nhật Bản và đưa Tokyo trở lại với vị thế là cường quốc khu vực và toàn cầu. Vậy thì “Mũi tên thứ 3”: Liệu có trúng đích?
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) IMF cũng chỉ ra nhiều rủi ro khiến cho tăng trưởng tại Eurozone có nguy cơ chậm lại, lạm phát tiếp tục ở mức thấp thậm chí rơi vào giảm phát.
Tin tức
(Tài chính) Một tổ chức đại diện cho ngân hàng trung ương của thế giới - BIS hôm 29/6 đã cảnh báo về sự nguy hiểm của làn sóng bong bóng tài sản mới được hình thành trước khi nền kinh tế toàn cầu hồi phục.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Trong một bước đi khá bất ngờ, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định hạ các loại lãi suất cơ bản, trong đó có lãi suất xuống dưới 0%. Điểm khác biệt ở lần “mở” kho vũ khí chính sách tiền tệ này của ECB là giảm lãi suất không nhằm xoa dịu các thị trường rối loạn của Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) mà nhằm đối phó với mối hiểm họa giảm phát.
Tin tức
(Tài chính) Paul Krugman vừa có bài trả lời phỏng vấn trên tờ Les Echos (Pháp) bình luận về động thái mới nhất của ECB cũng như giải pháp cho Eurozone nói chung.
Đầu tư
(Tài chính) Liên tiếp 5 tháng đầu năm nay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả nước luôn tăng ở mức thấp. Cụ thể là CPI của tháng 5 so với tháng 4 chỉ tăng 0,2% và cả 5 tháng đầu năm chỉ tăng 1,8% so với năm 2013. Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, tình trạng nếu tiếp tục kéo dài sẽ kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế, sản phẩm khó tiêu thụ, thu nhập của người lao động giảm.
Tin tức
(Tài chính) Xu hướng nới lỏng tiền tệ đang thịnh hành trên khắp thế giới để phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng. Mặc dù có hiệu quả, chính sách như vậy không mang đến sự phục hồi vững chắc trong tăng trưởng.