Để được miễn tiền phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn, người nộp thuế thuộc đối tượng được miễn phải có đơn đề nghị miễn phần còn lại hoặc toàn bộ tiền phạt và hồ sơ kèm theo gửi người/cơ quan đã ra quyết định xử phạt.
Tổng cục Thuế vừa có văn bản chỉ đạo toàn Ngành tập trung rà soát, giám sát các doanh nghiệp có rủi ro cao về hóa đơn; thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý thuế và công tác phối hợp với các cơ quan liên quan để xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về hóa đơn nhằm trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế.
Nghị định số 125/2020/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn quy định rõ các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn.
Từ ngày 05/12, Nghị định số 125/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/10/2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, hành vi làm mất hóa đơn được quy định mức phạt tối đa là 10 triệu đồng.
Tại Điều 43, Nghị định số 125/NĐ-CP, ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn đã đưa ra các quy định cụ thể về miễn tiền phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn.
Đó là một trong những nội dung quan trọng được quy định tại Nghị định số 125/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ về xử phạt hành chính về thuế, hóa đơn.
Đó là quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử vừa được Chính phủ ban hành ngày 19/10/2020. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2022.
Các hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp; sử dụng không hợp pháp hóa đơn, chứng từ sẽ bị xử phạt tùy mức độ vi phạm. Do đó, tổ chức, cá nhân cần nắm rõ để tránh các hành vi vi phạm, thực hiện đúng quy định của pháp luật về thuế, hóa đơn.
Nghị định số 125/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính thuế, hóa đơn đã quy định cụ thể về các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn.