Quốc tế
Giới chuyên gia nhận định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương ký kết ngày 15/11 vừa qua sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho các nước thành viên, đồng thời giúp tăng cường hội nhập khu vực.
Quốc tế
Ngày 27/3, Nội các của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã thông qua các dự luật nhằm tiến tới việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - phiên bản mới của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi Mỹ quyết định rút khỏi văn kiện này.
Nhận định - Dự báo
TPP-11 sẽ tạo nên một sân chơi tự do thương mại mới cho châu Á, với Nhật Bản là nhân tố chủ chốt.
Bất động sản
(Tài chính) Các biệt thự có kiến trúc kiểu Pháp trên địa bàn TP. Hà Nội được giới chuyên môn nhận định là tài sản có giá trị lớn về mặt kinh tế-xã hội, tuy nhiên, trên thực tế, không ít tài sản này đang dần biến thành gạch vụn.
Pháp luật - Kinh doanh
(Tài chính) Quy định hiện hành về kinh doanh đa cấp đang triệt tiêu các doanh nghiệp (DN) gian dối, tạo ra thuận lợi cho những DN chân chính.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Trong khi Thủ tướng Đức Angela Merkel được chào đón với nghi thức ngoại giao cao nhất tại Bắc Kinh hồi đầu tháng 7, các nhà ngoại giao Anh và Pháp đang chú tâm theo dõi mọi hoạt động của bà Merkel. Tuy nhiên, không như Đức, cả Anh và Pháp đang dần đa dạng cách tiếp cận của họ đối với châu Á, từ chỗ chỉ là một bên theo thuyết trọng thương, tức là chỉ bán hoặc mua hàng hóa từ châu Á, vươn lên thành một bên can dự mạnh mẽ hơn trước những quan ngại quân sự và an ninh ở châu Á. Họ dành sự chú ý nhiều hơn cho châu Á với mục tiêu trung tâm không còn là Trung Quốc.
Tin tức
(Tài chính) Trung Quốc ngày càng gia tăng sức mạnh, uy hiếp và xâm phạm nghiêm trọng vùng biển Đông, đồng thời, liên tục vu khống và đổ lỗi cho Việt Nam... là những việc mà Trung Quốc đang làm, khác rất xa những gì mà Trung Quốc nói.
Nhận định - Dự báo
(Tài chính) Những năm gần đây, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông ngày càng diễn biến phức tạp, trở thành một vấn đề nóng bỏng, thu hút mạnh sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tính chất phức tạp của vấn đề Biển Đông có nguy cơ đe dọa hòa bình, ổn định trong khu vực. Hiện trạng này đã và đang làm dấy lên sự quan ngại sâu sắc của các quốc gia về an ninh trên Biển Đông.
Chứng khoán
(Tài chính) Sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương (Haiyang Shiyou) 981 vào vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam để khai thác không chỉ khiến lòng dân Việt sôi sục, mà cũng ảnh hưởng một cách rõ nét nhất lên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam.
Đầu tư
(Tài chính) Sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay những đô thị hiện đại nói riêng, dù muốn hay không cũng sẽ ít nhiều tác động và làm biến đổi những giá trị cũ – thứ vốn tồn tại và in dấu lâu đời trong chính cơ thể đô thị. Làm thế nào để đảm bảo lợi ích hài hòa, cân xứng giữa bảo tồn và phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi không ít lần dư luận “dậy sóng” trước những chồng chéo trong quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế với các vấn đề bảo tồn di sản, di tích.
Thông tin doanh nghiệp
(Tài chính) Thành công của mỗi người không chỉ nhờ vào việc khai thác tối đa năng lực bản thân, mà còn nhờ vào sự hỗ trợ, góp sức của những người xung quanh. Vì vậy, hãy nên dành một phần thời gian và thu nhập để củng cố và tạo điều kiện cho mối quan hệ xã hội ngày càng nhân rộng.
Đầu tư
(Tài chính) Biện pháp ngăn chặn việc lợi dụng để buôn lậu, gian lận thương mại, đồng thời tháo gỡ những bất cập trong chính sách về tạm nhập, tái xuất (TN, TX) đang được ngành chức năng gấp rút hoàn thiện để trình Chính phủ.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Bán hàng đa cấp vốn là một ngành nghề mới ở Việt Nam, với những quy luật không giống các ngành nghề khác. Sau một thời gian phát triển mạnh đã xuất hiện các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính mà mọi người cần đề phòng.
Thông tin doanh nghiệp
Câu chuyện mất các thương hiệu của DN Việt Nam, các thương hiệu của quốc gia vì M&A không phải mới xảy ra gần đây. Đây là chuyện bắt đầu từ những năm 1994, khi Mỹ dỡ bỏ cấm vận với Việt Nam và làn sóng đầu tư đầu tiên vào Việt Nam bắt đầu diễn ra. Cùng với đó, khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997-1998 cũng góp công gia cố cho các diễn biến này.
Tin tức
Các chính sách hiện tại sẽ giúp Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản tăng trưởng bền vững hơn nhưng khiến các nước phụ thuộc thiệt hại.