Ông Warrick Cleine - Chủ tịch KPMG Việt Nam và Campuchia cho rằng, M&A trong các lĩnh vực như Fintech, dịch vụ tài chính, logistics… sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư.
Hoạt động mua bán, sáp nhập toàn cầu năm nay có thể đạt kỷ lục 6 nghìn tỷ USD khi các doanh nghiệp tiếp tục hưởng lợi từ nguồn tài chính rẻ và kinh tế phục hồi từ đại dịch, theo KPMG.
Tái cấu trúc các hoạt động, chiến lược kinh doanh thông qua các thương vụ mua bán & sáp nhập (M&A) vẫn diễn ra vẫn đều đặn và liên tục, bất chấp tình hình dịch bệnh ảnh hưởng bởi Covid-19. Nếu tận dụng tốt thời cơ, công cụ M&A sẽ là những cú hích đáng kể trong kinh doanh của các tập đoàn tư nhân.
Giới chuyên gia nhận định, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đến từ các nhà đầu tư Nhật Bản, sẽ đổ mạnh vào Việt Nam thông qua các hoạt động M&A.
Hình thức đầu tư mua bán sáp nhập (M&A) sẽ tạo ra những làn sóng tái cấu trúc cho doanh nghiệp (DN), góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, thúc đẩy sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi DN nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Dịch bệnh Covid-19 tưởng chừng khiến thị trường M&A sụt giảm nghiêm trọng nhưng thực tế, nhiều thương vụ triệu đô đã được xác lập trong lĩnh vực bất động sản.
9 tháng đầu năm, bất động sản công nghiệp tại Việt Nam có xu hướng mở rộng, dịch chuyển điểm sản xuất hay loại hình xây sẵn cho thuê tăng trưởng mạnh, cùng với đó là một số thương vụ mua bán sáp (M&A) nhập quan trọng.
Thời gian qua, thị trường chứng kiến khá nhiều các nhà đầu tư có tiềm lực mạnh đã và đang sẵn sàng mua và nhận chuyển nhượng các dự án từ chính các nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong lĩnh vực bất động sản.
Chính phủ chủ trương đẩy mạnh xử lý, tái cơ cấu lại các tổ chức tín dụng bằng cách khuyến khích mua bán và sáp nhập các ngân hàng nhỏ, các tổ chức tín dụng nhỏ vào các ngân hàng lớn. Tuy nhiên, hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng thời gian qua còn gặp những rào cản, hạn chế nhất định.