Dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến rất phức tạp, trong khi các nguồn lực dự trữ cho doanh nghiệp đang cạn dần, thị trường chưa có dấu hiệu phục hồi hoặc nếu có thì phục hồi rất chậm - đòi hỏi cần có giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn trước mắt, tạo tiền đề để phát triển về sau.
Điểm đáng chú ý trong Luật Phá sản năm 2014 là đã phân biệt giữa hai khái niệm “mất khả năng thanh toán” và “phá sản”. Tuy nhiên, việc chưa quy định cụ thể về căn cứ xác định tình trạng mất khả năng thanh toán đã gây khó khăn trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và kéo dài, khiến kinh tế của nhiều quốc gia suy giảm mạnh, kéo theo nhiều người bị mất việc làm và mất khả năng thanh toán nợ vay tiêu dùng.
Bài viết nghiên cứu mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng trong việc mất khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Dữ liệu thứ cấp giai đoạn 2007-2017, được thu thập chủ yếu từ Bankscope. Tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS), kết nghiên cứu cho thấy, tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Đây là cơ sở tác giả đề xuất một số khuyến nghị giảm thiểu rủi ro thanh khoản và rủi ro tính dụng nhằm nâng cao khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay.