Tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương từ Chương trình OCOP

Tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương từ Chương trình OCOP

Đề án chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2882/QĐ-UBND ngày 28-12-2018. Đây được xem là một trong những chương trình phát triển kinh tế quan trọng của cả nước, là động lực phát triển kinh tế nông thôn và phục vụ có hiệu quả cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân cũng như thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới. Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” cũng góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhất là bảo tồn những giá trị truyền thống của nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Phát triển kinh tế địa phương từ chương trình mỗi xã một sản phẩm tại tỉnh Hà Tĩnh

Phát triển kinh tế địa phương từ chương trình mỗi xã một sản phẩm tại tỉnh Hà Tĩnh

Chương trình mỗi xã một sản phẩm thuộc chương trình nông thôn mới. Chương trình này bắt đầu thực hiện tại Hà Tĩnh từ năm 2018 đến nay đã đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo sức lan tỏa lớn, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, gia tăng giá trị sản phẩm. Các sản phẩm của Chương trình có nhiều chuyển biến tích cực về chất lượng, bao bì nhãn mác... Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc cần được khắc phục trong thời gian tới. Bài viết phân tích thực trạng triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm tại Hà Tĩnh, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển Chương trình này trong thời gian tới.